12
Cấp bách bảo tồn di tích
lò gốm cổ Hưng Lợi
VĂNHÀ-VÕTHƠ
Ô
ng Cao Thanh Bình,
T r ư ở n g b a n V ă n
hóa - Xã hội HĐND
TP.HCM, cùng các đơn vị,
ban ngành liên quan và đại
diện UBND quận 8 vừa có
cuộc khảo sát thực tế lò
gốm cổ Hưng Lợi.
Khu di tích lò gốm
duy nhất còn sót lại
tại TP.HCM
TS Nguyễn Thị Hậu, Tổng
thư ký Hội Sử học TP.HCM,
cho biết xóm lò gốm là di
tích thuộc về làng nghề rất
nổi tiếng của Nam bộ Sài
Gòn xưa. Đáng tiếc là hiện
nay toàn bộ lò gốm cổ ở khu
vực quận 11, quận 6 không
còn nữa, chỉ còn lại di tích
duy nhất là lò gốm cổ Hưng
Lợi trên địa bàn TP.
Đây cũng là hệ quả hết sức
rõ ràng về quá trình đô thị
hóa của Sài Gòn. Hiện nay,
hiện vật gốm Cây Mai (gốm
Sài Gòn) có giá trị rất lớn về
mặt lịch sử, khoa học và cả
về mặt kinh tế.
“Lò gốm Hưng Lợi là nơi
minh chứng cho quá trình
chuyển biến từ sản xuất
những cái lu đựng nước
sang sản xuất các sản phẩm
học tập từ người Pháp như
muỗng, nĩa, ly… với men
trắng.
Đây là một di tích rất quý
nên SởVăn hóa cũng như các
nhà khoa học đánh giá rất cao
giá trị khu di tích này, đồng
thời đã cho phép làm hồ sơ
và công nhận ngay, kịp với
kỷ niệm 300 năm Sài Gòn -
TP.HCM”
-
TS Nguyễn Thị
Hậu cho biết.
Sau khi khai quật di tích lò
gốm Hưng Lợi, TS Nguyễn
Thị Hậu đã giao quyền quản
lý cho Sở Văn hóa và địa
phương. Nhưng trong quá
trình đô thị hóa, người dân
đã vào vùng ven của lò gốm
đào lấy phế phẩm lò để đắp
đường, làm nền nhà. Nữ tiến
sĩ đã nhanh chóng cảnh báo
phía quản lý của địa phương
và Sở Văn hóa.
Biến mất theo quá
trình đô thị hóa
Trong buổi khảo sát khu di
tích khảo cổ cấp quốc gia lò
gốm cổ Hưng Lợi, ông Cao
Thanh Bình cùng đoàn đã ghi
nhận thực tế việc lấn chiếm
của người dân xung quanh
cũng như khu di tích đã dần
biến mất theo quá trình đô
thị hóa của địa phương.
Theo đó, so với giai đoạn
được công nhận di tích khảo
cổ học cấp quốc gia (1998)
thì lò gốm cổ Hưng Lợi gần
như hoàn toàn biến mất, hiện
nay nó giống một khu vườn
của người dân xung quanh.
Chia sẻ với
Pháp Luật
TP.HCM
, ôngPhùngVõMinh
Sơn, chuyên viên Phòng quản
lý đô thị bảo vệ khu này, cho
biết: “Từ khi được công nhận
là di tích lịch sử cấp quốc gia,
UBND quận 8 xây dựng bức
tường để bảo vệ khu này với
tổng diện tích 836 m
2
”.
“Trước đây, khu này có một
miệng lò ở chính giữa nhưng
đến năm 2017, khu di tích bị
xâm phạm lần một, năm 2019
tiếp tục bị xâmphạmlần hai và
hailầnđóthìUBNDquận8đều
có những chỉ đạo để xử lý các
vi phạm” - ông Sơn nói thêm.
Ông Nguyễn Hữu Trung,
Phó Đội trưởng Đội Cảnh
sát hình sự Công an quận 8,
cho biết những việc phá hoại,
xâm hại đó chưa đủ mức để
có thể truy tố hình sự mà chỉ
có thể xử phạt hành chính.
Bảo tồn 1,65 ha
khu di tích
Trước tình hình hiện tại, đại
diện SởVH&TTTP.HCMđã
đề ra hai nội dung cần làm là
phải điều chỉnh khu vực bảo
vệ di tích và thứ hai là phải
có một dự án tôn tạo di tích.
Việc điều chỉnh, bảo vệ di
tích, quận 8 đã rà soát, đề xuất
ba phương án. Sở VH&TT
nghiêng về phương án giữ
1,65 ha của khu di tích.
Phát biểu tại buổi giám sát,
ông Cao Thanh Bình, Trưởng
Đại diện Sở VH&TT TP.HCM cho biết khu
vực bảo vệ di tích gồm khu vực 1 (10.000
m
2
) và khu vực 2 (40.000 m
2
). Sau khi khai
quật xong khu di tích lò gốm Hưng Lợi,
Sở VH&TT có thực hiện một dự án gọi là
xây dựng nhà mái che cho công trình này.
Trong quá trình xây dựng cũng đã xảy ra
tranh chấp, cuối cùng việc làm cổng cho
khu di tích cũng gặp vấn đề tương tự.
Đến năm 1999, mái che đã dần xuống
cấp và sụp đổ, rồi theo thời gian người
dân xâm phạm đến khu di tích càng nhiều.
Những ngôi nhà tạm xây dựng xung
quanh khu di tích vẫn “mọc lên như nấm”,
ngay cả bảng tên của khu di tích này cũng
bị xâm phạm.
Đời sống xã hội -
ThứSáu16-9-2022
ban Văn hóa - Xã hội HĐND
TP, đãđềnghị quận8 sớmhoàn
thiện báo cáo cho HĐND TP
và đánh giá lại Nghị quyết 52
của HĐND TP về bốn nhóm
vấn đề lớn, nhằm đánh giá
thực trạng của TP.HCM trong
việc bảo tồn di sản cảnh quan
kiến trúc đô thị.
“Trongđóđốivớiđịaphương,
chúng ta phải báo cáo được
thực trạng di sản cảnh quan
kiến trúc đô thị của phường
và quận mình như thế nào, về
di sản văn hóa phi vật thể, di
sản văn hóa vật thể…
Trong di sản văn hóa vật thể,
chúngtaphảibáocáođượchoạt
động quản lý di sản ra sao rồi
công tác khảo sát, giámsát các
di tích của mình thế nào. Sau
đó đánh giá về kết quả thực
hiện công tác bảo tồn di sản.
Qua đó, chúng ta nhấn mạnh
được việc phát huy giá trị lịch
sử văn hóa gắn với phát triển
du lịch”
-
ông Bình bày tỏ.
Đối với di tích khảo cổ học
lò gốm Hưng Lợi, ông Bình
bày tỏ sự đau lòng khi một
khu di tích đầy ý nghĩa đang
dần biến mất. Ông mong rằng
mọi người phải có hành động
“dù đã quá trễ nhưng đừng
để trễ nữa”.
CònôngNguyễnHữuTrung
thì nêu quan điểm: “Trước
mắt, chúng ta phải làm công
tác tuyên truyền, vận động
chứ không nên dùng những
biện pháp mạnh”.•
Cuộc khảo
sát lò gốm
cổHưng Lợi
của lãnh đạo
TP.HCM
nhằm củng
cố công tác
bảo tồn di
sản, cảnh
quan kiến
trúc đô thị và
di tích khảo
cổ học cấp
quốc gia.
Họ đã nói
Khoanh vùng đến
10.000 m
2
là không
khả thi
Chúng ta cố gắng giữ lại
nguyên thủy cái gốc của di tích
lò gốmHưng Lợi và khoanh ra
một phần để làm những công
trình phụ trợ phục vụ cho di
tích, nếu chúng ta phát huy nó
dưới góc độ giảng dạy, tuyên
truyền và du lịch. Còn bây giờ
chúng ta khoanh đến 10.000
m
2
thì không khả thi bởi bảo
tồn phải thỏa hiệp với sự phát
triển chứ không thể nào bảo
tồn toàn bộ.
TS
NGUYỄN THỊ HẬU
Xảy ra tranh chấp, xâm phạm đủ đường
Quảng cáo
1.
Tên tổ chức hành nghề Luật sư:
Công ty Luật
TNHH Tín Hải
2.
Địa chỉ trụ sở: Phòng 2, Số 448/3 (Tầng 3) Lê
Văn Sỹ, Phường 14, Quận 3,Thành phốHồ Chí Minh
3. Lĩnh vực hành nghề:
- Tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật;
- Tư vấn pháp luật;
- Đại diện ngoài tố tụng để thực hiện các công
việc có liên quan đến pháp luật;
- Thực hiện các dịch vụ pháp lý khác theo quy
định pháp luật.
4.
Thông tin Giám đốc Công ty:
- Họ và tên: Luật sư Nguyễn Bá Huy
-Địa chỉ thường trú: A3/7,Tổ3, Khuphố2, phường
Tăng Nhơn Phú A, thành phố Thủ Đức, Thành phố
Hồ Chí Minh
- Thẻ Luật sư số: 2711, ngày cấp: 01/08/2010,
thành viên Đoàn luật sư thành phố Hồ Chí Minh.
5.
Số Giấy đăng ký hoạt động:
41.02.3681
/TP/ĐKHĐdo SởTư phápThành phố
Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 25/10/2021.
CÔNG BỐ NỘI DUNG ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
1. Tên của chi nhánh: CÔNG TY LUẬT
TNHH HÃNG LUẬT QUỐC TẾ THÀNH CÔNG
- CHI NHÁNH BÌNH CHÁNH
2.Địachỉchinhánh:E5/2B,Ấp5,xãVĩnhLộc
B,huyệnBìnhChánh,ThànhphốHồChíMinh
Email: hangluatthanhcong@gmail.
com - Điện thoại: 1900 633 710
Website:
3. Lĩnh vực hành nghề:
- Tham gia tố tụng theo quy định của
pháp luật
- Tư vấn pháp luật
- Đại diện ngoài tố tụng để thực hiện các
công việc có liên quan đến pháp luật
- Thực hiện các dịch vụ pháp lý khác theo
quy định pháp luật.
4.Trưởng chi nhánh: Luật sư LÊ BÁTHÀNH
Thẻ luật sư số 15438/LS
Là thành viên Đoàn Luật sư Thành phố
Hồ Chí Minh
5. Giấy đăng ký hoạt động số: 41.06.3947/
TP/ĐKHĐ do Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí
Minh cấp ngày: 05/09/2022
BỐ CÁO THÀNH LẬP
CHI NHÁNH CÔNG TY LUẬT TNHH HÃNG LUẬT QUỐC TẾ THÀNH CÔNG
So với giai đoạn
được công nhận di
tích khảo cổ học cấp
quốc gia (1998) thì
hiện nay lò gốm cổ
Hưng Lợi gần như
hoàn toàn biến mất.
Khai quật
lò gốmcổ
Hưng Lợi
vào cuối
năm1997.
Ảnh: UBND
quận 8
Các sản phẩmcủa lò gốmcổHưng Lợi.
Ảnh: UBNDquận 8
ÔngCaoThanhBình,TrưởngbanVănhóa-Xãhội
HĐNDTP,cùngcácđơnvị,banngànhliênquankhảo
sáttạilògốmcổHưngLợivàongày14-9.Ảnh:VĂNHÀ