13
Bị HànQuốc từ chối, người lao động
Quảng Bình chới với
BẢOTHIÊN
V
ừa qua, phía Hàn Quốc
đã từ chối tiếp nhận,
đưa thêm 55 lao động
thời vụ đợt 2 của tỉnh Quảng
Bình sang làm việc ngay gần
sát ngày nhập cảnh. Nguyên
nhân là do người lao động
(NLĐ) được đưa sang Hàn
Quốc trong đợt 1 năm 2022
có 41 người thì 34 người đã
bỏ trốn sau khi nhập cảnh.
Bật khóc v ôm nợ
mà không được đi
Bị từ chối tiếp nhận lao
động tại Hàn Quốc sát ngày
nhập cảnh, NLĐ đã đăng ký
đi đợt 2 chới với, điêu đứng.
Chị Trương Thị Lý (34
tuổi), trú thôn 4, xa Lâm
Trach, huyên Bô Trach, cho
biết gia đình mình có hoàn
cảnh khó khăn, thuộc diện
gia đình chính sách nên được
chính quyền địa phương quan
tâm, tạo điều kiện cho hai
vợ chồng đi đợt 2 này. Sau
khi phỏng vấn đậu, chị được
cho đi học các kỹ năng, chờ
đến ngày sang Hàn Quốc.
“Vơ chông tôi vui lắm. Để
co tiên đong quy, vơ chông
tôi đa ban một con bò và tất
cả lơn đươc gân 30 triêu để
trang trai. C n hai đứa con
nhỏ, chúng tôi cũng gửi nhờ
đ sửa soạn lên đường. Giơ
không đi đươc, vơ chông tôi
thực sự không biêt bắt đâu tư
đâu để mưu sinh, lấy lại tiền
đã bán b bán lợn” - chị Lý
bật khóc.
Tương tự, chi Cao Thị Hải
(trú thị trấn Nông trườngViệt
Trung, huyện Bố Trạch) rầu
rĩ cho biết khi hay tin phía
Hàn Quốc tư chôi câp thi
thực cho NLĐ thơi vu tinh
Quang Binh đơt 2, chị đã
không kim đươc nươc mắt.
“Cảm giác mọi thứ khép lại
ngay trước m t mình mà bất
l c” - chị Hải nói.
Luc trúng tuy n, chị vui
mừng khôn tả và khấp khởi hy
vọng về một tương lai không
phải chạy vạy bữa đói, bữa
no. Không có tiền, chị Hải
vay mượn anh em, họ hàng
đ đóng tiền ký quỹ, tiền học
và trang trải thủ tục, chỗ ăn
ở suốt gần một tháng trời ở
TP Đồng Hới.
Khi mọi thứ đã sẵn sàng,
chỉ đợi đến ngày lên đường
thì thông tin không được cấp
thị th c khiến chị ngã gục.
“Tôi buồn l m. Tiền bạc đã
hết, chưa k xin nghỉ việc ở
công ty cũ đ đi HànQuốc giờ
họ không cho quay lại nữa.
Trước m t, chưa biết phải
tính sao đ trả nợ và trang
trải cuộc sống s p tới” - chị
Hải nghẹn ngào.
“Lương tháng không
bằng lương tâm”
Trở về nước sau khi kết thúc
hợp đồng, những lao động đi
làm thời vụ đợt 1 chia sẻ đã
vượt qua nhiều cám dỗ, lôi
kéo nơi xứ lạ đ không bỏ
trốn ra ngoài.
Là một trong bảy NLĐ vưa
trở về nước sau năm tháng
làm việc tại Hàn Quốc, chị
Nguyễn Thị Thạnh (tru tai xã
Thái Thủy, huyện Lệ Thủy)
tâm sự về đến Việt Nam, chị
cảm thấy rất mừng vì gặp lại
gia đình, trở về với quê hương
sau kỳ lao động vất vả.
Chị cảm thấy mình đã l a
chọn đúng đ n khi không bị
cuốn theo những người đã bỏ
trốn. “Co những thời đi m tôi
Đời sống xã hội -
ThứBa20-9-2022
Với những người lao động nghèo, việc bị từ chối sangHànQuôc lao đ ng theo kế hoạch không chỉ là nỗi buồn
mà còn là nỗi lo về gánh nặng nợ nần, công việc mưu sinh.
th c s hoang mang vì những
người đồng hương cứ thế bỏ
trốn khoi nơi lam viêc. Tuy
nhiên, nhơ sự đông viên cua
ngươi thân, gia đinh ơ quê
nha nên mây anh em c n lại
cứ động viên nhau rằng lương
tháng không bằng lương tâm.
Không th vì mình mà phụ
l ng tin của biết bao nhiêu
người và ảnh hưởng đến bao
“Có người rủ rê, lôi
kéo tôi ở lại bất hợp
pháp nhưng vì lợi ích
chung, tôi đã gạt đi
và lựa chọn trở về.”
Anh
Ngô Đình Quang
người khác” - chị Thạnh k lại.
Theo chị Thạnh, khi về đến
nhà, nhiều họ hàng cũng ngạc
nhiên, th c m c hỏi chị sao
khôngở lạimà kiếmthêmtiền.
“Nhưng tôi biết nhiều anh em
trốn ra ngoài đang phải sống
chật vật và bất an l m. Chưa
k nếu mình làm vậy c n ảnh
hưởng tới những người s p đi
đợt tới” - chị Thạnh chia se.
Cũng như chị Thạnh, anh
Ngô Đình Quang (tru tai
phương Nam Lý, TP Đồng
Hới) k lại: “Có ngươi rủ rê,
lôi kéo tôi ở lại bất hợp pháp
nhưng vì lợi ích chung, tôi đa
gạt đi và l a chọn trở về”.
Theo ba Đinh Thi Ngoc
Lan, Pho Giam đôc Sở
LĐ-TB&XH tỉnh Quảng
Bình, sơ đa co văn ban đê
xuât hô trơ mỗi NLĐ đơt
2 bị phía Hàn Quốc từ chối
là 9 triệu đồng/người đ trả
cho các khoản học ngoại ngữ,
nghề, giáo dục định hướng và
một số khoản kinh phí khác.
Đông thơi, đê nghi UBND
tinh quan tâm, hô trơ thêm
kinh phi tư nguôn ky quy cua
nhưng NLĐ đơt 1 đa bo trôn
khoi nơi lam viêc.
“Nhăm hô trơ cho 55 NLĐ
đơt 2 này, sơ đang phôi hơp
vơi cac cơ quan, đơn vi liên
quan ưu tiên giới thiệu việc
làm trong nước và đi làm việc
ở nước ngoài theo các chương
trình khác, phù hợp nếu có nhu
cầu” - ba Lan cho biêt thêm.•
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
, ông
Nguyễn Gia Liêm, Phó Cục trưởng Cục
Quản lý lao động ngoài nước, cho biết
đã nắm thông tin về sự việc nhiều NLĐ
thời vụ tỉnh Quảng Bình bỏ trốn sau khi
nhập cảnh. Hiện đơn vị đang yêu cầu địa
phương báo cáo cụ thể từng trường hợp
trên và có hướng xử lý, vì ảnh hưởng đến
hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc.
“Thực tế nhiều năm qua chúng ta luôn
khuyến cáo NLĐ không nên bỏ trốn, phá
vỡ hợp đồng lao động bởi nó làm mất cơ
hội việc làm của nhiều người khác và làm
xấu đi hình ảnh NLĐ Việt Nam đối với nước
bạn…” - ông Liêm nói.
VIẾT LONG
ghi
Yêu cầu Qu ng B nh báo cáo cụ thể từng trường hợp bỏ trốn
Năm học mới, một bà cụ đến trao đổi với tôi: “Thầy ơi, cho con
bé Ng Mmiễn đóng góp khoản tiền tự nguyện nha thầy. Ba bé
làm công nhân, mẹ bé thì buôn bán nhỏ lẻ, gia đình bé có ba chị
em, một đứa bị câm điếc nên gửi bé Ng M cho tui nuôi. Tui là bà
nội bé chỉ có lương hưu nên rất chật vật. Mong thầy thông cảm”.
Nghe xong, theo phản ứng tự nhiên, tôi đồng ý với bà cụ. Sau đó,
tôi chia sẻ thông tin với người khác và được một đơn vị trên địa
bàn TP hỗ trợ hai phần quà cho hai học sinh khó khăn trong lớp
(mỗi phần quà 1 triệu đồng).
Hiện nay, nhiều tỉnh, thành đã giảm và miễn học phí học kỳ 1
cho học sinh. Điều đó rất mừng với các địa phương nhưng thực
sự học phí chỉ là một khoản rất nhỏ. Nói là nhỏ vì học phí theo
quy định chỉ khoảng 100.000 đồng/tháng, không quá khó khăn
để cần miễn hay giảm. Tại TP Thủ Đức nơi tôi công tác, khi đã
kết thúc năm học 2021-2022 mà danh sách phụ huynh nợ tiền
trường từ năm 2020-2021 vẫn còn. Cuối năm học vừa qua, nhân
viên kế toán, văn thư còn phải gửi thông báo nhắc nhở phụ
huynh về các khoản nợ kéo dài.
Với học sinh thành thị, không phải phụ huynh nào cũng là cư
dân thường trú, nhiều phụ huynh là người địa phương nhưng
kinh tế khó khăn, nhiều phụ huynh tạm trú phải ở trọ, nhiều phụ
huynh đi làmmang theo một đứa con đi cùng, còn lại một đứa
khác ở với cha hoặc mẹ ở quê nhà, nhiều gia đình cha mẹ ly hôn
thì con cái ở cùng ông bà cao tuổi, nhiều gia đình cô dì mang
nuôi đứa cháu đi học mà không có cha mẹ…Bao nhiêu chí phí
mỗi tháng chứ đâu mỗi tiền học ở trường.
Trước đó, thông tin về việc miễn học phí đối với học sinh THCS
trên cả nước mà Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đề xuất
Chính phủ trong phiên họp Chính phủ thường kỳ ngày 4-7-2022
vừa qua khiến phụ huynh và học sinh vui mừng đón nhận.
Nhưng con số học phí chưa phản ánh hết tiền trường mà phụ
huynh cần chi ra hằng tháng. Ví dụ thêm các con số sau: Học phí
chính khóa 100.000 đồng, hai buổi là 100.000 đồng/tháng, tiền
ăn bán trú tạm tính là 720.000 đồng/tháng (30.000 đồng ăn trưa
x 24 ngày), chi phí ăn sáng tự túc và nước uống, chi phí đi lại, tiền
học bổ túc thêm, tiền ngoại khóa, kỹ năng sống, bơi lội…Như
vậy, chi phí cho một học sinh khoảng 1,5 triệu đồng/tháng. Tuy
nhiên, tôi đang tính tạm thời cho một mức tượng trưng, vì thực
tế mỗi tháng phụ huynh nhận được số tiền học cao hơn tùy từng
trường.
Trong Bản phúc trình đề tài nghiên cứu Hệ thống phúc lợi ở
TP.HCM với mục tiêu tiến bộ và công bằng xã hội (tháng 4-2009),
tác giả Trần Hữu Quang từng nêu kiến nghị về giáo dục như sau:
Miễn học phí và bỏ các khoản thu ở trường công lập. Theo tác
giả thì “trường công là trường của Nhà nước, mà đã mang tính
chất nhà nước thì trước hết phải đảm bảo nguyên tắc công bằng
xã hội, nghĩa là bất cứ học sinh giỏi nào cũng có thể vào học
được chứ không phải học sinh nào có tiền thì được vào học…
Việc miễn học phí thực chất là xác lập lại trách nhiệm của Nhà
nước đối với nền giáo dục quốc gia chứ không hề là một yêu
sách xuất phát từ “tâm lý ỷ lại của thời bao cấp”.
Vậy phải làm sao để người dân khó khăn có con cái học tập
ở trường công đều an tâm học hành, khi mà người dân đã lao
động và đóng thuế để xây dựng đất nước nhưng chưa được thụ
hưởng xứng đáng, còn nhiều bất cập trong chính sách với bao lo
lắng tiền trường, không được đến trường vì khó khăn tiền bạc?
NGUYỄN MINH THANH
Sổ tay
Học phí là chuyệnnhỏ, tiền trư ngmới đáng lo
AnhNgôĐìnhQuang
(phải)
kể lại: “Cóngươi rủ rê, lôi kéo tôi ở lại bất hợp phápnhưng vì lợi ích chung,
tôi đa gạt đi và lựa chọn trở về”. Ảnh: BẢOTHIÊN
Qua trinh tuyên chon, tâp huân choNLĐ trước khi đi lao động
tại HànQuốc đươc tô chưc ky lưỡng. Anh: Sơ LĐ-TB&XHQB