009-2023 - page 3

3
Thời sự -
ThứTư 11-1-2023
THANHTUYỀN-BẢOPHƯƠNG
S
áng 10-1, Ban Bí thư tổ
chức Hội nghị toàn quốc
tổng kết công tác kiểm
tra, giám sát năm 2022, triển
khai nhiệm vụ năm 2023.
Vẫn còn tình trạng
kiểm tra, giám sát
hình thức
Phát biểu chỉ đạo tại cuộc
họp, Thường trực Ban Bí thư
Võ Văn Thưởng đánh giá
cao và biểu dương những
thành tích mà các cấp ủy, tổ
chức Đảng, Ủy ban Kiểm tra
(UBKT) các cấp đã đạt được
trong năm 2022.
Thường trực Ban Bí thư
cũng đánh giá công tác kiểm
tra, giám sát, kỷ luật Đảng
còn có những hạn chế, thiếu
sót… Cụ thể, một số cấp ủy,
tổ chứcĐảng, người đứng đầu
cấp ủy chưa coi trọng đúng
mức công tác kiểm tra, giám
sát; chậm ban hành kế hoạch
thực hiện nhiệm vụ kiểm tra,
giám sát việc xác định nội
dung, chương trình kiểm tra,
giám sát...
Cùng với đó, công tác kiểm
tra, giám sát chưa thực sự tập
trung vào các lĩnh vực phức
tạp, nhạy cảm, dễ nảy sinh
tiêu cực của UBKT các cấp;
chưa mạnh dạn trong công
tác tham mưu, đề xuất với
cấp ủy về công tác kiểm tra,
nhất là kiểm tra khi có dấu
hiệu vi phạm đối với những
vấn đề nổi, gây bức xúc ở địa
phương, đơn vị.
thấy hết cả khuyết điểm. Hơn
nữa, kiểm tra càng khéo thì
khuyết điểm nhất định bớt
đi” - ông Thưởng nói.
Trong công tác kiểm tra,
giám sát, theo ông Thưởng,
phải tập trung kiểm tra, giám
sát cán bộ, đảng viên có biểu
hiện suy thoái về đạo đức, lối
sống, tự diễn biến, tự chuyển
hóa, việc chấp hành quy định
về những điều đảng viên
không được làm, thực hiện
trách nhiệm nêu gương của
cán bộ, đảng viên.
Song song đó, phải tiếp
tục quán triệt phương châm
giám sát phải mở rộng để
kịp thời phát hiện, nhắc nhở,
cảnh báo, phòng ngừa xảy ra
vi phạm từ sớm. “Không để
khuyết điểm, vi phạm nhỏ
tích tụ thành sai phạm lớn,
kéo dài và lan rộng dẫn đến
vi phạm kỷ luật của Đảng và
Theođó, ôngyêucầuUBKT
trong năm nay phải kiểm tra
làm rõmột số vụ việc như vậy
để xem có tiêu cực không hay
chỉ là do năng lực kém, hay
do cán bộ bị động, không ngờ
hậu quả xảy ra đối với kinh
tế - xã hội quá lớn.
Bên cạnh việc kiểm tra các
vụ án, vụ việc cụ thể, UBKT
các cấp phải chủ động tham
mưu cho cấp ủy, tổ chứcĐảng
phải tiến hành kiểm tra, giám
sát việc tổ chức thực hiện chủ
trương, đường lối của Đảng;
nhất là việc cụ thể hóa thể chế,
pháp luật, chính sách để chủ
trương, đường lối của Đảng
thực sự đi vào cuộc sống.
Thường trực Ban Bí thư
nhắc lại yêu cầu của Tổng
Bí thư Nguyễn Phú Trọng là
“nhốt” quyền lực vào lồng
cơ chế, bịt những lỗ hổng
trong các quy định, quy chế
tiềm ẩn gây ra nhũng nhiễu,
tham nhũng. Theo đó, ông
Thưởng nhấn mạnh trong
công tác kiểm tra cần tập
trung tăng cường kiểm soát
chặt chẽ việc thực thi quyền
lực của người có chức vụ,
quyền hạn, trách nhiệm của
người đứng đầu, nhất là khi
kiểm tra, phát hiện, xử lý
tham nhũng, tiêu cực.•
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. Ảnh: TTXVN
Theo số liệu được công
bố, năm 2022, cấp ủy, tổ
chức Đảng và Ủy ban Kiểm
tra các cấp tiến hành kiểm
tra gần 61.600 tổ chức
Đảng và 335.000 đảng viên.
Ban chấp hành Trung ương
thi hành kỷ luật khai trừ ra
khỏi Đảng bốn đảng viên. Bộ Chính trị thi hành kỷ luật
11 tổ chức Đảng, sáu đảng viên. Ban Bí thư thi hành kỷ
luật 10 tổ chức Đảng, 43 đảng viên. Có 10 ủy viên Trung
ương Đảng, nguyên ủy viên Trung ương Đảng bị thi hành
kỷ luật.
Với sự liên tục gia tăng hiệu quả của công tác phòng,
chống tiêu cực đi cùng hoạt động kiểm tra, giám sát thời
gian qua, dư luận đặt kỳ vọng vào những chuyển biến
mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.
Những chuyển biến ấy là sự tiếp nối thành quả đã đạt
được và dựa trên nền tảng tư tưởng cũng như chỉ đạo
quyết liệt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
Về nền tảng tư tưởng, lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã dành sự quan tâm lớn đến xây dựng và chỉnh
đốn Đảng. Người từng nhấn mạnh: “Chủ nghĩa cá nhân
như một thứ vi trùng rất độc, do nó mà sinh ra các thứ
bệnh rất nguy hiểm”, do đó trong chỉnh đốn Đảng phải
kiên quyết chống lại chủ nghĩa cá nhân. Từ đó, Người đề
cao vai trò của công tác phê bình, đấu tranh trong nội bộ
Đảng để phòng, chống tiêu cực, yếu kém: “Phê bình mình
cũng như phê bình người phải ráo riết, triệt để, thật thà,
không nể nang, không thêm bớt”.
Tiếp nối tư tưởng ấy, Nghị quyết 21-NQ/TW của Hội
nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa XIII
về tăng cường củng cố xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và
nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong giai đoạn
mới, đặc biệt coi trọng tự kiểm tra, giám sát của cấp ủy,
tổ chức cơ sở Đảng; kết hợp kiểm tra, giám sát thường
xuyên với kiểm tra, giám sát theo chuyên đề.
Trước đó, Trung ương cũng đã ban hành kết luận về
đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính
trị, kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi, xử lý nghiêm những cán
bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống. Đối tượng chỉnh đốn Đảng không chỉ là đảng viên
và các cấp ủy, tổ chức Đảng, mà còn mở rộng ra đối với
cán bộ, công chức, viên chức, các cấp chính quyền, các cơ
quan, đơn vị trong toàn hệ thống chính trị.
Như vậy, theo chủ trương của Đảng, công tác xây dựng,
chỉnh đốn Đảng với trọng tâm là hoạt động kiểm tra, giám
sát cần lan tỏa sâu rộng ở mọi cấp, mọi ngành, mọi địa
phương. Nhìn vào đó để thấy công tác này rất cần được
tiếp tục cải thiện.
Công tác kiểm tra, giám sát đang lan tỏa xuống cấp tỉnh
nhưng theo nhận định chung, chưa có chuyển biến mạnh
ở cấp huyện, cấp cơ sở. Việc phát hiện, xử lý những sai
phạm lớn, liên quan trực tiếp đến nhân sự cấp cao trong
hệ thống chính trị đang giành được sự ủng hộ của dư
luận nhưng cũng khiến nảy sinh câu hỏi: Làm thế nào để
phanh phui và xử lý kịp thời những hành vi tiêu cực còn
“lẩn khuất” ở các địa phương với mức độ nhỏ hơn?
Thực tế cho thấy vẫn còn tình trạng né tránh, nể nang,
thậm chí người có danh nghĩa chống tiêu cực trực tiếp
gây ra hành vi sai phạm. Vẫn còn tình trạng phòng, chống
tiêu cực không kịp thời, để sai phạm lớn lên, gây ảnh
hưởng sâu rộng mới phát hiện, xử lý.
Với hạn chế ấy, quyết tâm phòng, chống tham nhũng,
tiêu cực của Đảng, Nhà nước cần được phát huy mạnh mẽ
hơn nữa. Trong đó, vai trò của Ban chỉ đạo phòng, chống
tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh cần được nâng cao với sự
gương mẫu của từng cán bộ, đảng viên, đặc biệt là các vị
trí lãnh đạo.
PHẠM CƯỜNG
Ông Thưởng nhấn mạnh:
Công tác kiểm tra, giám sát ở
địa phương, đơn vị, nhất là cấp
huyện, cấp cơ sởvẫn cònmang
tính hình thức, chưa quyết liệt;
đùn đẩy trông chờ sự chỉ đạo
của cấp ủy và UBKT cấp trên.
Tại hội nghị, Thường trực
Ban Bí thư gợi mở một số
nhiệm vụ quan trọng để cấp
ủy, tổ chứcĐảngvàUBKTcác
cấp quan tâm trong năm2023.
Kiểm tra càng khéo
thì khuyết điểm ít đi
Ông Võ Văn Thưởng phân
tích bài học trong hai nhiệm
kỳ qua cho thấy ở đâu người
đứng đầu quan tâm, thường
xuyên chỉ đạo, theo dõi, định
hướng cho công tác kiểm tra
thì ở đó công tác kiểm tra,
giám sát chuyển biến mạnh;
khuyết điểm, vi phạm ít đi.
“Kiểm soát khéo thì sẽ nhìn
pháp luật. Kiểm tra phải có
trọng tâm, trọng điểm, xử lý
kỷ luật phải nghiêm minh,
kịp thời, không có vùng cấm,
không có ngoại lệ” - ông Võ
Văn Thưởng lưu ý và yêu cầu
phải thực hiện đồng bộ công
tác kiểm tra và giám sát, chú
trọng những địa bàn, lĩnh vực
dễ nảy sinh vi phạm.
Thường trực Ban Bí thư
cũng yêu cầu UBKT các cấp
nghiêm túc, khẩn trương thực
hiện nhiệm vụ do Ban chỉ đạo
Trung ương về phòng chống
tham nhũng, tiêu cực và Ban
chỉ đạo phòng chống tham
nhũng, tiêu cực cấp tỉnh giao.
Đặc biệt, phải tập trung kiểm
tra, làm rõ sai phạm của các
tổ chức, đảng viên có liên
quan đến các vụ án, vụ việc
xảy ra tại Tập đoàn FLC, Tập
đoàn Vạn Thịnh phát, Công
ty AIC...
Thường trực Ban Bí
thư Võ Văn Thưởng
yêu cầu phải tập
trung kiểm tra, làm
rõ sai phạm của các
tổ chức, đảng viên có
liên quan đến các vụ
án, vụ việc xảy ra tại
Tập đoàn FLC, Tập
đoàn Vạn Thịnh
phát, Công ty AIC.
Làm rõ sai phạm của tổ chức,
đảng viên liên quan các đại án
Không để khuyết điểm, vi phạmnhỏ tích tụ thành sai phạm lớn, kéo dài và lan rộng
dẫn đến vi phạmkỷ luật của Đảng và pháp luật.
Kỳvọngsựtiếpnốithànhquảphòng,chốngthamnhũng, tiêucực
(Tiếp theo trang 1)
Năm 2022, có 10 ủy viên
Trung ương Đảng bị kỷ luật
Báo cáo tại hội nghị, ông Trần Văn Rón, Phó Chủ nhiệm
thường trực UBKT Trung ương, cho biết năm 2022 UBKT
các cấp đã kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạmđối với 3.533 tổ
chức Đảng và 10.475 đảng viên (tăng 17,57% tổ chức Đảng
và 16,62% đảng viên so với năm 2021).
Đã thi hành kỷ luật 244 tổ chức Đảng, 3.595 đảng viên.
Cấp ủy các cấp và chi bộ đã thi hành kỷ luật 410 tổ chức
Đảng, 16.202 đảng viên.
Ban chấp hành Trung ương thi hành kỷ luật khai trừ ra
khỏi Đảng bốn đảng viên; Bộ Chính trị thi hành kỷ luật 11
tổ chức Đảng; Ban Bí thư thi hành kỷ luật 10 tổ chức Đảng,
43 đảng viên.
Có 10 ủy viên Trung ương Đảng, nguyên ủy viên Trung
ương Đảng bị thi hành kỷ luật. UBKT các cấp đã thi hành kỷ
luật 101 tổ chức Đảng và 5.356 đảng viên.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook