7
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứBảy12-8-2023
làm thủ tục đề nghị cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất nhưng
không thành do UBND xã Vĩnh
Ngọc cho rằng đất thuộc đất công
ích 5%. Sau nhiều lần ông lặn lội
khiếu nại, khiếu kiện, ngày 21-1-
2021, TAND Cấp cao tại Đà Nẵng
xử phúc thẩm, chấp nhận yêu cầu
khởi kiện của ông.
Đoàn đại biểu Quốc hội
tỉnh vào cuộc
Tòa phúc thẩm yêu cầu hủy hai
quyết định giải quyết đơn khiếu nại
của chủ tịch UBND TP Nha Trang
và UBND xã Vĩnh Ngọc. Tòa buộc
UBND xã Vĩnh Ngọc, UBND TP
Nha Trang xác định thửa đất 297
không thuộc đất công ích 5%; đồng
thời yêu cầu hai cơ quan này xem
xét, căn cứ vào tài liệu, hồ sơ xác
định quyền sử dụng đất theo đúng
quy định của pháp luật.
VKSND tỉnh Khánh Hòa sau đó
xét thấy chủ tịch UBND TP Nha
Trang đã không tự nguyện thi hành
bản án đã có văn bản đôn đốc.
Tuy nhiên, UBNDTPNha Trang
cho rằng UBND xã Vĩnh Ngọc có
thông báo hủy quyết định giải quyết
khiếu nại lần một của ông Lụm và
xác định thửa đất 297, tờ bản đồ số
5 xã Vĩnh Ngọc không thuộc đất
HUỲNHHẢI
Ô
ngNguyễnTấnTuân, Chủ tịch
UBND tỉnh Khánh Hòa, vừa
ký công văn yêu cầu chủ tịch
UBND TP Nha Trang khẩn trương,
nghiêm túc tổ chức thi hành bản
án hành chính phúc thẩm ngày 21-
1-2021 của TAND Cấp cao tại Đà
Nẵng và quyết định buộc thi hành
án (THA) của TAND tỉnh Khánh
Hòa theo đúng quy định.
Theo dõi việc xác định
chủ quyền đất cho dân
Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa
yêu cầu Cục THA dân sự theo dõi
việc THA. Cục THA dân sự báo
cáo đề xuất, kiến nghị UBND tỉnh
chỉ đạo, xử lý trách nhiệm đối với
các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi
phạm (nếu có).
UBND tỉnh giao Sở Tư pháp theo
dõi, đôn đốc các cơ quan, đơn vị,
địa phương trong việc thực hiện chỉ
đạo của UBND tỉnh. Sở Tư pháp
có trách nhiệm trả lời đơn cho công
dân; báo cáo kết quả thực hiện về
UBND tỉnh, VKSNDTối cao trước
ngày 20-8.
Bản án phúc thẩm của TAND
Cấp cao tại Đà Nẵng xác định: Ông
Nguyễn Văn Lụm khiếu nại cho
rằng được thừa hưởng các thửa đất
có các ký hiệu 297, 324. Gia đình
ông canh tác, sử dụng liên tục từ
trước đến nay trên thửa đất 297,
riêng thửa đất 324 có 14 ngôi mộ
của gia tộc ông.
Năm 2017, ông Lụm nhiều lần
Lô đất của ôngNguyễn Văn Lụmbị đưa vào đất công ích 5%. Ảnh: HH
Chủ tịch Khánh Hòa: Khẩn trương
thi hành án hành chính
Chủ tịchUBND tỉnh KhánhHòa yêu cầu chủ tịchUBNDTPNha Trang khẩn trương, nghiêm túc thi hành
bản án hành chính phúc thẩm, xác định chủ quyền đất cho người dân.
công ích 5% nhưng thuộc đất do xã
quản lý. Đồng thời, UBNDTPNha
Trang đã có thông báo hủy quyết
định giải quyết khiếu nại lần hai.
Do đó, UBND TP Nha Trang cho
rằng đã thi hành bản án.
Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh
Khánh Hòa cũng đã tổ chức cuộc
họp để phân tích, đánh giá, có văn
bản kiến nghị cơ quan trung ương
xem xét, xử lý trách nhiệm công
vụ của các cơ quan liên quan về
việc thi hành bản án trong trường
hợp bản án không được tổ chức thi
hành theo quy định của pháp luật.•
Dàn lãnhđạoCông tyTâyHồ lãnhánvì gây thất thoát hơn91 tỉ đồng
Các bị cáo bán 118 lô đất với giá rẻ gây thất thoát hơn 91 tỉ đồng; để ngoài sổ sách chia nhau tiền tỉ...
Đoàn đại biểu Quốc hội
tỉnh có văn bản kiến nghị
cơ quan trung ương xem
xét, xử lý trách nhiệm
công vụ trong trường hợp
bản án không được tổ
chức thi hành theo quy
định của pháp luật.
Ngày 11-8, TAND tỉnh Bắc Ninh tuyên phạt nhóm bị
cáo ở Công ty Tây Hồ gồm Đặng Quang Tuấn (cựu chủ
tịch HĐQT) và Tân Tú Hải (cựu tổng giám đốc) chín
năm tù; Phan Việt Anh (cựu phó tổng giám đốc) năm
năm tù, Chu Thị Ngọc Ngà (cựu trưởng ban kiểm soát)
13 năm tù và Nguyễn Tấn Hoàng (cựu trưởng phòng
kinh doanh) bốn năm tù cùng về tội vi phạm quy định
về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát,
lãng phí.
Các bị cáo có hành vi “bán buôn” 118 lô đất biệt thự trái
trình tự, không áp dụng thẩm định giá, giá bán thực tế cao
hơn giá sổ sách để lấy tiền chênh lệch chia nhau…
Cụ thể, từ năm 2011, Công ty Tây Hồ được UBND tỉnh
Bắc Ninh giao xây dựng khu đô thị mới Quế Võ. Đến năm
2014, phần diện tích thực hiện dự án là 18 ha.
Năm 2017, UBND tỉnh Bắc Ninh đã cấp 118 sổ hồng
tương ứng với 118 lô đất biệt thự và liền kề. Sở TN&MT
tỉnh Bắc Ninh cũng thông báo cho công ty biết trong 118
lô đất có 75 lô đất không phải xây dựng, còn 43 lô phải
xây dựng thô mới đủ điều kiện chuyển nhượng.
Để bán các lô đất này, công ty thuê thẩm định giá, xây dựng
phương án kinh doanh chuẩn bị bán hàng thu hồi vốn…
Nhưng sau đó, công ty không sử dụng mức giá được
Công ty Đầu tư và Thẩm định giá AIC - Việt Nam đưa ra
là 6-7,5 triệu đồng.
HĐQT công ty gồm các bị cáo Tuấn, Hải, Việt Anh,
có sự tham gia của bị cáo Ngà đã họp và thống nhất chủ
trương tìm cách “bán buôn” 118 lô đất để lấy tiền hoàn
thiện hạ tầng, trả nợ ngân hàng, trả nợ Tổng Công ty Xây
dựng Hà Nội.
Các bị cáo dùng phương thức ký hợp đồng hợp tác hỗ
trợ tài chính. Bên mua đất sẽ nộp một khoản tiền gọi là hỗ
trợ tài chính và nhận đất, nhận sổ hồng.
Bên mua sau đó tiếp tục bán hàng cho khách hàng thứ
cấp. Đến khi đủ điều kiện chuyển nhượng thì Công ty Tây
Hồ sẽ ký hợp đồng, xuất hóa đơn, hợp thức hóa việc mua
bán đất bằng chứng từ thu chi.
Quá trình bán đất, các bị cáo trong HĐQT và bị cáo
Ngà bàn nhau, thống nhất sẽ ra nghị quyết để phê duyệt
giá bán thấp hơn giá thực tế để lấy tiền chia cho các thành
viên HĐQT, chi thưởng cho lãnh đạo chủ chốt, chi các
khoản không có chứng từ, không hạch toán được.
Tổng số tiền chênh lệch để ngoài sổ sách là 23,7 tỉ
đồng, do bị cáo Ngà thu và quản lý.
Sau khi thu được tiền chênh lệch, nhóm lãnh đạo gồm
Đặng Quang Tuấn, Tân Tú Hải mỗi người đút túi 2 tỉ
đồng; Phan Việt Anh đút túi 1,5 tỉ đồng và bị cáo Ngà
được chia 1 tỉ đồng.
Số tiền còn lại được dùng để chi vào các dịp lễ, Tết, các
khoản chi không có chứng từ, chi xin lại 10 ha đất tại khu
đô thị mới Quế Võ đã bị UBND tỉnh Bắc Ninh thu hồi
năm 2013.
Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (98,83% vốn nhà
nước) sở hữu 50,09% vốn điều lệ tại Công ty Tây Hồ.
Tổng số tiền chuyển nhượng Công ty Tây Hồ thu được
là 184 tỉ đồng. Trong khi đó, Hội đồng định giá tài sản
theo vụ việc trong tố tụng hình sự tỉnh Bắc Ninh kết luận
tổng giá trị của 118 lô đất là hơn 333 tỉ đồng.
Hành vi chuyển nhượng 118 lô đất trái quy định của
nhóm bị cáo gây thất thoát tài sản của Nhà nước hơn 91 tỉ
đồng, tương ứng với tỉ lệ sở hữu cổ phần.
BÙI TRANG
Trong thông báo không kháng nghị theo thủ tục
giám đốc thẩm đối với bản án hành chính phúc thẩm
ngày 21-1-2021 của TAND Cấp cao tại Đà Nẵng, VKSND
Tối cao nêu rằng thửa đất 297 có nguồn gốc do ông nội
ông Lụmnhận chuyểnnhượng có cự khế (khếước -mua
bán) bản gốc và bản dịch thuật hợp pháp đầy đủ. Sau
đó, thửa đất được tặng lại cho vợ chồng ông Lụm tiếp
tục canh tác đến nay.
Kết luận thanh tra ngày 20-1-2017 củaThanh tra tỉnh
Khánh Hòa có thống kê chi tiết các thửa đất công ích
5%của xãVĩnhNgọc hoàn toàn không có thửa đất 297.
Trước tháng 7-2018, thửa đất 297 vẫn là đất của gia
đình ông Lụm quản lý, sử dụng ổn định, không phải là
đất công ích 5%. Vì trước thời điểm này thửa đất trên
không có trong danh sách đất công và không do xã
Vĩnh Ngọc quản lý.
Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai ngày 5-11-
2019 của chủ tịch UBND TP Nha Trang xác định năm
2018 thửa đất 297mới được xãVĩnhNgọc đưa vàodanh
sách đất công ích và ghi vào sổ mục kê.
Do đó, đất của gia đình ông Lụmquản lý, sử dụng ổn
định nhưng UBND xã Vĩnh Ngọc và TP Nha Trang đưa
vào đất công ích 5% từ tháng 7-2018 là không đúng
với quy định của Luật Đất đai 2013.
VKSND Tối cao: Không có căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm
Cácbịcáotạiphiêntòa.Ảnh:CTV