9
Đề xuất thuê đơn vị tư vấn có kinh nghiệm về TOD
Sau buổi làm việc này, Sở GTVT sẽ tổng hợp và kiến nghị UBNDTP nhiều
vấn đề. Trong đó, chấp thuận nguyên tắc, trình tự thực hiện dự án đầu tư
công độc lập nhằm thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để thu
hồi đất, chỉnh trang, phát triển đô thị theo đề xuất của sở. Bên cạnh đó, ban
hành kế hoạch triển khai thực hiện đề án thí điểmTOD theo đề xuất của sở.
Đồng thời, kiến nghị UBNDTP chấp thuận chủ trương cho Sở GTVT thuê
đơn vị tư vấn (trong đó có thuê chuyên gia nước ngoài) có chức năng, kinh
nghiệm trong lĩnh vực quản lý, thiết kế đô thị, hạ tầng giao thông để tổ
chức lập đề án TOD. Kinh phí thực hiện từ nguồn chi thường xuyên của
ngân sách TP bổ sung cho Sở GTVT.
đa hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn.
Hiện Sở GTVT đề xuất trình tự thực
hiện TOD theo bảy bước.
Cụ thể, bước 1 là xác định đầu
mối giao thông tập trung có thể hình
thành TOD. Bước 2 xác định phạm
vi vùng phụ cận của khu vực nhà
ga tuyến đường sắt, nút giao đường
vành đai 3. Từ đó, rà soát quỹ đất,
đánh giá hiện trạng kết nối hạ tầng
giao thông, hạ tầng kỹ thuật liên
quan. Bước 3 sẽ tổ chức điều chỉnh
cục bộ quy hoạch (nếu có).
Bước 4 đề xuất dự án đầu tư công
độc lập nhằm thực hiện công tác bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư để thu hồi
đất, chỉnh trang, phát triển đô thị,
bao gồm đầu tư hệ thống hạ tầng
giao thông, hạ tầng kỹ thuật kết nối.
Bước 5 sẽ tổ chức thẩm định báo
cáo nghiên cứu tiền khả thi/báo cáo đề
xuất chủ trương đầu tư trình HĐND
TP phê duyệt.
Bước 6 là tổ chức triển khai dự
án. Bước 7 tổ chức đấu giá đất, lựa
chọn nhà đầu tư các dự án đầu tư
phát triển - đô thị, thương mại, dịch
vụ theo quy định.
Triển khai ngay với những
dự án pháp lý rõ ràng
Ông Trần Quang Lâm cho biết sở
cũng đề xuất thực hiện theo hai giai
đoạn. Trong đó, giai đoạn 1 sẽ thí
điểm mô hình TOD tại các khu vực
vùng phụ cận đầu mối giao thông
tập trung của các nhà ga của tuyến
metro số 1 và tại các nút giao thông
thuộc đường vành đai 3.
Ở giai đoạn 2, TP sẽ triển khai
tại các đầu mối giao thông của các
tuyến đường sắt đô thị gắn với Kết
luận 49 của Bộ Chính trị. Hiện nay,
tuyến metro số 2 đã có cơ sở pháp
lý rõ ràng, vị trí các nhà ga đầu mối
đã được xác định trong dự án đầu tư
được phê duyệt. Tuy nhiên, theo tiến
độ thì đến năm 2030 dự án mới hoàn
thành xây dựng. Các tuyến đường sắt
đô thị còn lại đang trong giai đoạn
nghiên cứu, chuẩn bị đầu tư.
“Sở GTVT sẽ đề xuất đưa tuyến
metro số 2 vào triển khai ngay tại
giai đoạn 1. Trước mắt, chúng ta phải
bắt tay và xây dựng đề án, nghiên
cứu làm TOD ngay với tuyến metro
số 1, đường vành đai 3. Hiện NQ98
đã cho phép TP làm, chúng ta cần
xây dựng kế hoạch bài bản, phối hợp
chặt chẽ với Ban quản lý đường sắt
đô thị” - ông Lâm chia sẻ.
Phía đại diện Ban quản lý đường
sắt đô thị (MAUR) cũng đánh giá đây
ĐÀOTRANG
N
gày 11-8, Giám đốc Sở GTVT
TP.HCMTrần Quang Lâm chủ
trì buổi góp ý kế hoạch triển
khai Đề án thí điểm mô hình phát
triển đô thị theo định hướng phát
triển giao thông công cộng (TOD)
trên địa bàn TP. Nhiều sở, ngành,
địa phương rất quan tâm và đóng
góp nhiều ý kiến quan trọng để khai
thác hiệu quả từ TOD.
Triển khai TOD theo
bảy bước
Ông Trần Quang Lâm cho biết TP
đã nghiên cứu TOD từ nhiều năm
nay. Nghị quyết (NQ) 98 cho phep
TP đưc triên khai thi điêmmo hinh
TOD với nhiều cơ chế thuận lợi nên
cần bắt tay vào làm ngay.
Hiện UBND TP đã yêu cầu các
sở, ngành, địa phương rà soát quy
hoạch những khu vực có thể làm
TOD. Cần xác định TOD phải gắn
với các đầu mối giao thông nên các
đầu mối phải hình thành trước hoặc
song song thì mới hiệu quả, không
thể hình thành các khu đô thị xong
mới triển khai các tuyến đường sắt
đô thị hay cao tốc.
Do đó, việc thí điểmmô hình TOD
sẽ được triển khai dọc các dự án như
đường vành đai 3, tuyến metro số 1,
tuyến số 31, 3b… bởi các dự án này
đã được nghiên cứu hướng tuyến, sơ
bộ đã xác định được vị trí các nhà
ga để triển khai. Trên cơ sở các đầu
mối giao thông sẽ hình thành những
khu đô thị mới với nhiều chức năng
hỗn hợp.
Cơ chế này là điều kiện để TP điều
chỉnh quy hoạch, thu hồi, đấu giá đất
vùng phụ cận các đầu mối giao thông
lớn để phát triển khu đô thị mới với
mật độ dân cư đông, hạ tầng đồng
bộ. Mô hình cũng giúp khai thác tối
Môhình
TODsẽ
giúpTP
khaithác
tốiđahiệu
quảsử
dụngđất,
trướcmắt
làcácnhà
gametrosố
1,nútgiao
vànhđai3.
Ảnh:ĐÀO
TRANG
Triển khai TOD với metro số 1
và vành đai 3, TP.HCM
SởGTVTTPđề xuất triểnkhai đấugiáđất ởmột sốdựánđể triểnkhaimôhìnhTODmàNghị quyết 98 chophép.
là chủ trương quan trọng, khi triển
khai sẽ phải qua nhiều bước. MAUR
mong muốn được tham gia và đồng
hành cùng Sở GTVT để phát triển
đề án và hiện thực hóa mô hình này.
Hiện các địa phương đã vào cuộc
rất nhanh, quyết liệt qua việc rà soát
quỹ đất, đây là tiềm năng và cơ hội
của TP. Cơ bản các địa phương đã
thống nhất với bảy bước, hai giai đoạn
như trên, Sở GTVT sẽ hoàn chỉnh
và trình UBND TP sớm nhất. Tiếp
đó, sở sẽ báo cáo TP để triển khai
một số dự án tương tự như đường
vành đai 4, cao tốc TP.HCM - Mộc
Bài và cả nguồn kinh phí cho các
quận, huyện lập đề xuất và có cơ
sở triển khai.•
PhóThủ tướng yêu cầuđẩynhanh tiếnđộ, đảmbảo chất lượng cao tốcBắc -Nam
TP đã xác định TOD cần
gắn với các đầu mối giao
thông nên các đầu mối
phải hình thành trước
hoặc song song thì mới
hiệu quả.
Ngày 11-8, tại tỉnh Khánh Hòa, Phó Thủ tướng Trần
Hồng Hà cùng đoàn công tác trung ương làm việc với lãnh
đạo bốn tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa
về việc thực hiện các dự án thành phần thuộc dự án xây
dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía đông giai
đoạn 2021-2025.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá cao những nỗ lực, cố
gắng, quyết tâm của các địa phương trong công tác giải phóng
mặt bằng, tái định cư. Phó Thủ tướng yêu cầu các chủ đầu tư
đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo chất lượng, an toàn bền vững.
Theo Phó Thủ tướng, hiện việc chuyển đổi đất lúa, đất
rừng để thực hiện dự án vẫn đang vướng một số quy định.
Tuy nhiên, ông đề nghị các địa phương rà soát, báo cáo Bộ
TN&MT để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Phó Thủ tướng yêu cầu UBND các tỉnh làm việc với Bộ
Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để giải
quyết các vấn đề liên quan đến việc di dời hạ tầng điện.
Qua đó, có giải pháp nhanh chóng xử lý để kịp thời bàn
giao mặt bằng cho đơn vị thi công.
Phó Thủ tướng cũng đề nghị Bộ GTVT, Bộ Xây dựng
sớm ban hành quy định về định mức, đơn giá khai thác đất,
đá, vật liệu thi công… Đồng thời, rà soát các yêu cầu, quy
chuẩn về các trạm dừng chân trên cao tốc.
Theo Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Duy Lâm, dự án cao
tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2021-2025 đoạn đi qua
các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Khánh Hòa gồm năm dự án
thành phần có tổng chiều dài hơn 350 km, tổng mức đầu tư
70.255 tỉ đồng. Đến nay, khối lượng thi công của các dự án
chỉ mới tương đương 5,8% giá trị hợp đồng, chậm 2,3% so
với kế hoạch.
Thứ trưởng Lâm đề nghị các địa phương khẩn trương giải
quyết dứt điểm công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo
đúng các mốc tiến độ yêu cầu của Chính phủ. Thứ trưởng
cũng yêu cầu phải nghiêm túc trong các thủ tục về mỏ vật
liệu xây dựng thông thường. Đồng thời, thành lập các tổ
công tác để thỏa thuận với các chủ sở hữu về giá chuyển
nhượng, thuê đất đảm bảo phù hợp với mặt bằng giá bồi
thường của Nhà nước quy định, không để xảy ra tình trạng
đầu cơ, nâng giá, ép giá…
Sáng cùng ngày, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng đoàn
công tác trực tiếp kiểm tra việc thi công tại dự án cao tốc Vân
Phong - Nha Trang, kiểm tra thực tế tại mỏ đất Sỏi Mê ở xã
Diên Thọ, huyện Diên Khánh, Khánh Hòa; tặng quà động
viên kỹ sư, công nhân đơn vị thi công.
HUỲNH HẢI
PhóThủtướngTrầnHồngHàđikiểmtradựáncaotốc
VânPhong-NhaTrang.Ảnh:VK
Sở QH-KT đã nghiên cứu mô hình
TOD nhiều năm nay. Khi tổ chức thực
hiện sẽ có nhiều vấn đề liên quan đến
các quận, huyện, thu hồi sử dụng đất,
đấu giá đất. Việc Sở GTVT đề xuất áp
dụng ngay với tuyến metro số 1 và
đường vành đai 3 trong ba tháng tới
theo mô hình TOD sẽ khó khả thi. Lý
do là dọc khu vực hai dự án này đã có
hệ thống công trình, khu dân cư dày
đặc. Việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch
sẽ mất thời gian.
Họ đã nói
Dự án cao tốc đoạn Nha Trang - Cam Lâm dài hơn 83 km,
có tổng mức đầu tư trên 11.808 tỉ đồng. Tổng diện tích giải
phóng mặt bằng của dự án khoảng 616 ha. Tổng số trường
hợp bị ảnh hưởng khoảng 2.778. Trong đó, 196 trường hợp
cần bố trí tái định cư.
Hiệnnay,tỉnhKhánhHòađãchitrảbồithườngcho2.439/2.778
trường hợp, đạt 87,8%và đã bàn giaomặt bằng được 561/616
ha. Đồng thời, tỉnh cũng đã hoàn thành bốn khu tái định cư.