191-2023 - page 11

11
Kinh tế -
ThứSáu25-8-2023
Nông sản xuất khẩu bị cảnh báo
về an toàn thực phẩm
Các vi phạmvề kiểmdịch thực vật và an toàn thực phẩmđối với nông sảnViệt xuất khẩu đang có chiêu hương
gia tăng, nhất là tại thị trường Trung Quốc.
ANHIỀN
N
gày24-8,BộNN&PTNT
tổ chức Hội nghị tăng
cường quản lý nhà
nước về mã số vùng trồng
và cơ sở đóng gói. Mục đích,
đánh giá các vấn đề tôn tại
trong công tác quản lý mã
số vùng trồng, cơ sở đóng
gói nông sản xuất khẩu. Từ
đó đề xuất giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý
của công tác này.
Mít, chuối, sầu riêng…
liên tục bị cảnh báo
Ông Huỳnh Tấn Đ t, Cục
trưởng Cục Bảo vệ thực vật
(BVTV), cho biết tính đến
tháng 7-2023, tổng số lượng
mã số vùng trồng trên toàn
quôc đã cấp là gần 7.000 mã
sô và cơ sở đóng gói là hơn
1.600 mã số. Tuy nhiên, lo
ng i là các vi ph m về kiểm
dịch thực vật và an toàn thực
phẩm đang có chiêu hương
gia tăng, đặc biệt là đối với
các lô hàng xuất khẩu sang
thị trường Trung Quốc.
“Từ năm 2021 đến nửa đầu
năm 2023, cục đã nhận được
nhiều thông báo không tuân
thủ về kiểm dịch thực vật từ
các nước nhập khẩu. Chỉ tính
bảy tháng đầu năm đã phát
hiện 370 lô hàng có đối tượng
kiểm dịch thực vật, chủ yếu
là chuối, thanh long; sau đó
là xoài, sầu riêng, mít” - ông
Đ t thông tin.
Ngoài ra, Cục BVTV cũng
nhận được 107 cảnh báo về
các lô hàng xuất khẩu không
đáp ứng yêu cầu vệ sinh an
toàn thực phẩmnhư chứa nấm
mốc, vi khuẩn, kim lo i nặng,
chất gây dị ứng…
Ông Trần Lâm Sinh, Phó
Giám đốc Sở NN&PTNT
tỉnh Đồng Nai, chia sẻ dù
đã thông tin tuyên truyền rất
nhiều nhưng tình tr ng m o
danhmã số vùng trồng; không
tuân thủ quy định về ghi chép
nhật ký, đảm bảo các yêu cầu
về kiểm dịch thực vật vẫn
còn xảy ra.
“Một số vùng sản xuất
không có mã số nhưng vẫn
xuất khẩu được. Thậm chí có
tình tr ng người dân không có
nhu cầu, không mặn mà làm
hồ sơ xin cấp mã số” - ông
Sinh nói.
Đ i diện tỉnh Tiền Giang
cũng cho biết trong báo cáo
của Cục BVTV chỉ ra mã số
xuất khẩu mít của Tiền Giang
có hơn 100 cảnh báo vi ph m.
Thế nhưng thực ra các mã số
nàyTiền Giang đã đề nghị thu
hồi từ trước đó. Sự chậm trễ
trong việc thu hồi khiến các
doanh nghiệp (DN) vẫn xuất
khẩu đi được và bị phát hiện,
đưa ra cảnh báo.
“Từ khi ký được nghị định
thư giá sầu riêng tăng rất
nhanh. Thế nhưng các DN
không thể mua được hàng từ
các mã số vùng trồng gắn kết
với mình vì thương lái chốt
giá cao hơn, nông dân bán
cho thương lái” - ông Trần
Thiện Hùng, Chi cục trưởng
Chi cục Trồng trọt và BVTV
tỉnh Khánh Hòa, cho biết.
Nguy cơ các nước
dừng nhập khẩu
Ông Hoàng Trung, Thứ
trưởng Bộ NN&PTNT, nhìn
nhận: Thời gian qua, bộ đã
cử đoàn đi kiểm tra, đánh
giá, kết quả thấy rằng còn rất
nhiều tồn t i, h n chế chưa
khắc phục được. Có những cơ
sở đã được cấp mã số vùng
trồng, cơ sở đóng gói nhưng
không chịu cập nhật. Nơi thì
không có cán bộ kỹ thuật hoặc
có cán bộ kỹ thuật thì không
hiểu biết về yêu cầu của các
nghị định thư.
“Nếu không có chuyển biến,
không có hành động thực tế,
hiệu quả thì tôi khẳng định
rằng các hàng hóa của ta chắc
chắn sẽ bị tuýt còi, không sớm
thì muộn các nước sẽ dừng
nhập khẩu hàng hóa của chúng
ta” - ông Trung nhấn m nh.
Thứ trưởng BộNN&PTNT
đánh giá cơ chế phối hợp giữa
DN, người trồng, cơ quan
quản lý nhà nước cũng rất
lỏng lẻo. Một số DN có hiện
tượng tranh mua, tranh bán,
c nh tranh không lành m nh.
“Có một số DN còn xúi
Bà NgôTườngVy, Giámđốc Công ty TNHH
Xuất khẩu trái cây Chánh Thu, đề nghị cơ
quan nhà nước cần có chế tài xử lý những
trường hợp vi phạm. Bởi nếu không có chế
tài xử phạt thì nông dân, DN không làm đầy
đủ, gây ảnh hưởng đến nông sản xuất khẩu
của Việt Nam.
Cơ quan nhà nước bên cạnh quản lýmã số
vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói cũng cần
tiếp tục có những quản lý sâu hơn về chất
lượng nông sản, đặc biệt là sầu riêng. Từ đó
mỗi sản phẩm xuất khẩu đều có chất lượng
tốt, ổn định, góp phần tạo nên hình ảnh,
thương hiệu của nông sản Việt Nam.
Hội Doanh nghiệp (DN) cơ khí điện TP.HCM
(HAMEE) vừa có công văn gửi bí thư Thành ủy TP.HCM,
chủ tịch HĐND TP.HCM, chủ tịch UBND TP.HCM,
các đơn vị liên quan đề xuất giải ngân chương trình kích
cầu đầu tư. Công văn nêu: Trên 10 năm qua TP.HCM có
chương trình kích cầu đầu tư đã đem l i nhiều lợi ích,
thành công cho nhiều DN.
Công nghiệp hỗ trợ là ngành sản xuất đầy thách thức,
để xuất khẩu hay trở thành nhà cung cấp chính cho DN có
vốn đầu tư nước ngoài (FDI) lớn của Mỹ, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Tây Âu (Samsung, LG, Panasonic...). Do đó, DN
Việt phải đầu tư rất bài bản nên cần số vốn lớn.
“Hơn nữa, đối thủ c nh tranh của chúng tôi là DN công
nghiệp hỗ trợ đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,
được công ty mẹ cung cấp về tài chính, được vay vốn lãi
suất rất thấp” - công văn nêu.
Theo HAMEE, những DN được phê duyệt các dự án
theo chương trình kích cầu đầu tư tin tưởng chính sách hỗ
trợ của TP đã m nh d n đầu tư xây dựng nhà máy, thiết bị
hiện đ i bằng nguồn vốn tự có và vốn vay các ngân hàng.
Sau đó, TP cho biết đang hoàn chỉnh pháp lý để DN được
nhận hỗ trợ lãi suất và đề nghị DN cố gắng chờ đợi. Đến
nay trên dưới ba năm các DN vẫn chưa được giải ngân.
HAMEE cho rằng sắp tới nếu TP chưa kịp thời hỗ trợ
sẽ có thêm DN khốn khó, có nguy cơ bị phá sản; hoặc bị
công ty nước ngoài thâu tóm đang rất gần… Bởi hiện t i
nhiều công ty Trung Quốc đang tìm mua các công ty cơ
khí công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam.
“Chúng tôi khẩn thiết mong TP chỉ đ o xem xét để DN
được giải ngân tiền lãi hỗ trợ theo đúng quyết định chương
trình kích cầu đã ký” - HAMEE nhấn m nh.
TÚ UYÊN
người dân bỏ liên kết hợp
đồng, thậm chí rất tệ là có mã
số ở chỗ này nhưng đi mua
ở chỗ khác, có DN có mã số
chỉ 200 tấn nhưng có khi lên
được 800 tấn. Việc phối hợp
với các cơ quan kiểm dịch ở
các cửa khẩu cũng lỏng lẻo,
không nắm được thông tin.
Đây là những điều cần phải
chấn chỉnh trong thời gian
tới” - ông Trung nói.
Ông Trung yêu cầu Cục
BVTV chu trì, phôi hơp vơi
các đia phương tăng cường
hướng dẫn, tập huấn chuyên
môn cho người dân, DN và
cán bộ địa phương về các quy
định của nước nhập khẩu.
Hình thức tuyên truyền, tập
huấn cần chuyển đổi và đa
d ng hóa hình thức, làm sao
dễ tiếp cận đối với từng đối
tượng cụ thể.
Thứ trưởngTrung cũng yêu
cầu Cục BVTV chi đạo các
đơn vị kiểm dịch thực vật t i
cửa khẩu tăng cường kiểm tra,
kiểm soát hàng hóa và thông
tin về vùng trồng, cơ sở đóng
gói liên quan tới lô hàng. Từ
đó phát hiện, xử lý và tuyệt
đối không cấp giấy chứng
nhận kiểm dịch thực vật cho
các lô hàng không tuân thủ.
Với các địa phương, Thứ
trưởng Trung yêu cầu xây
dựng cơ chế và triển khai thực
hiện giám sát thường xuyên
việc sơ chế, chọn lọc hàng
hóa để đảm bảo không nhiễm
sinh vật gây h i t i các nhà
đóng gói đã được cấp mã số.
Cùng đó, nâng cao chất
lượng kiểm tra ban đầu đối
với các mã số vùng trồng và
cơ sở đóng gói, tăng cường
giám sát mã số sau khi được
câp. Đồng thời tổ chức tốt
chuỗi liên kết sản xuất thực
chất từ vùng trồng - cơ sở
đóng gói - cơ sở xử lý kiểm
dịch thực vật - DN xuất khẩu;
tuân thủ yêu cầu của nước
nhập khẩu và đảm bảo quyền
lợi của các bên tham gia.•
Nhiều lô hàng sầu riêng xuất khẩu không đáp ứng yêu cầu về kiểmdịch thực vật. Ảnh: A.HIỀN
Thời gian qua, Bộ
NN&PTNT đã cử
đoàn đi kiểm tra,
đánh giá, kết quả
thấy rằng còn rất
nhiều tồn tại, hạn chế
chưa khắc phục được.
Tuần lễ
triển lãm
sản phẩm
ngành cơ
khí, thiết
bị điện và
công nghệ
số 2023.
Ảnh: TÚ
UYÊN
Tiêu điểm
Thứ trưởngHoàngTrungcho
biết: Bộ NN&PTNT đã đề xuất
với Chính phủ xây dựng hai
nghị định. Cụ thể, nghị định
về quản lý mã số vùng trồng
và cơ sở đóng gói rau quả, trái
cây phục vụ xuất khẩu; nghị
định quy định xử phạt hành
chính đối với những hành vi
vi phạmcác quy định vềmã số
vùng trồng và cơ sở đóng gói.
Mỗi sản phẩmxuất khẩu đều cần chất lượng
tốt,ổnđịnh,tạohìnhảnhđẹpchonôngsảnViệt.
Ảnh: Q.HUY
Ngành cơkhí TP.HCMmongđược giải ngân từ chương trìnhkích cầu
Doanh nghiệp làm sai, cần có chế tài
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook