11
Kinh tế -
ThứHai 23-10-2023
Tạo lực đẩy
mạnh hơn cho
“sảnphâmxanh”
Đến nay, các doanh nghiệp vẫn chưa được ghi sản
phẩmxanh lên bao bì để quảng ba nên khach hàng
khó nhận biêt.
TÚUYÊN
T
P.HCM đang tạo động
lực mới cho nền kinh tế
theo hướng xanh vàmong
muốn hành đông nhanh để
bắt kịp vơi xu hương này.
Trong đó, tiêu dùng xanh là
môt trong những yêu tô để
thúc đẩy doanh nghiệp (DN)
sản xuất xanh, góp phần tăng
trưởng xanh.
Nắmbắt xu hương này, thời
gian qua, nhiêu DN đã mạnh
dạn đầu tư sản xuất sản phẩm
xanh đáp ứng yêu cầu của
kh ch h ng trên thế giới. Thế
nhưng, tai thị trường nôi địa
còn một số rào cản khiên s n
ph m xanh chưa ph t tri n.
Sản phâm xanh vẫn
chưa tiếp cận được
nhiều khách hàng
Tại một siêu th lớn quận
Tân Ph (TP.HCM), chị Lê
Thị Tiên dừng lai ở khu b n
c c s n ph m mì khô, bún
khô. Ch c m môt gói bún
khô lên xem môt hồi rồi đặt
xuống, chọn gói khác.
“Tôi thấy gói bún có bao bì
bắt mắt, trên bao bì ghi dong
chư không sử dụng chất bảo
qu n, 100% màu tư nhiên từ
gao... Tuy nhiên, giá c a g i
b n n y lên tới hơn 35.000
đồng nên tôi quyết đ nh chọn
mua loai thông thư ng với giá
thấp hơn. Mặt kh c, tôi cũng
không ch c đ c ph i l sản
phẩm xanh hay không nên
không mua” - chị Tiên nói.
Là môt trong 90 công ty đat
danh hiệu xanh của TP.HCM
năm 2023, bà Huỳnh Phương
Trinh, Phó Tổng Giám đôc
Công ty Sản xuất bôt quôc
tê (Intermix), nh n mạnh:
Để phát triển được sản phẩm
xanh đoi hỏi DN ph i đầu tư
chi phí lơn nên giá thành sản
phẩmđến tay ngư i d ng chắc
chắn cao hơn sản phẩm thông
thường. Trong đ , riêng việc
sử dụng bao bì thân thiện với
môi trườngđ chiêmkh nhiêu
chi phí, v vậy sản phẩm xanh
giá thư ng cao hơn khoảng
20%-30% so vơi sản phẩm
thông thư ng cùng loai trên
thị trường.
“D chi ph cao như vậy
nhưng đ canh tranh, ch ng
tôi chỉ d m tăng giá khoảng
10%. Ch ng tôi cô gắng xoay
xở để giảm chi phí nhằm
th c đ y tiêu d ng s n ph m
xanh” - bà Trinh nói.
Cũng là môt công ty xanh,
ôngNguyễnĐăngHiên, Tổng
Giám đôc Công ty TNHH
Sản xuất v Thương mai Tân
Quang Minh, Phó Chủ tịch
Hôi Lương thực, thực ph m
TP.HCM, nêu thực tếkhi đầu tư
sản xuất xanh, chi phí đôi lên
nhiều so với s n ph m thông
thư ng do ph i đáp ứng yêu
cầu vê xử lý nươc thải, khí
thải, tiêng ồn, sử dụng nhiên
liệu hóa thach… Ch nh v
vậy, giá c c sản phẩm xanh sẽ
tăng lên, tuy nhiên sản phẩm
xanh vẫn chưa tiêp cân được
nhiêu kh ch h ng d n đến thị
trường tiêu thụ con han chê.
Ở g c độ nhà phân phôi,
đai diện Siêu thị Emart cho
biêt sản phẩm xanh tai siêu
thị phân thành các nhóm sản
phẩmđược sản xuất băng công
nghệ, nguyên liệu hoăc bao bì
thân thiện vơi môi trường...
Thông thường các sản phẩm
xanh có giá cao hơn so vơi
sản phẩm thông thư ng. Mặt
kh c, tùy theo tình hình thị
trường, siêu thị sẽ tung ra
c c chương tr nh khuyên mãi
ph h p cho nhóm sản phẩm
xanh v nhân thấy doanh sô
b n kh tôt.
Tương tư, ông Đinh Quang
Khôi, PhóGiámđôcmarketing
Siêu th MM Mega Market,
thông tin: Bên canh các sản
phẩm xanh của nhà cung cấp,
siêu thị con tung ra nhưng
sản phẩm xanh mang thương
hi u riêng như MM Bio, We
Are Fresh ở các ngành hàng
thực ph m khô v thực ph m
tươi sống. Ông Khôi nhận
xét: “Ch ng tôi nhận th y
s n ph m xanh tăng trư ng
t ch cực. Tuy vậy, giá cả sản
phẩm xanh cao hơn hàng hóa
thông thường là môt trong
nhưng rào cản khiên người
dân cân nhắc khi mua sắm”.
Môt sô nhà bán lẻ khác
đ nh gi chỉ có môt bô phân
người dân có thu nhâp cao
chọn sản phẩm xanh. Vì vây,
hiện nay sản phẩm chưa xanh
vẫn chiêm ưu thê, nhất là vấn
đê vê giá.
Cần tiêu chí rõ ràng
cho s n phẩm xanh
Phó Chủ tịch Hôi Lương
thực, thực ph m TP.HCM
NguyễnĐăngHiên nhìn nhân
sản phẩm xanh hay DN xanh
hiện nay vẫn con khá mơi mẻ
vơi ngư i d ngViệt Nam. Do
đó, để ba chư “DN xanh” đi
vào tiêm thức v đ kh ch
h ng thấy được giá trị của
Nha nước phải đi đ u, mở đường cho
tiêu dùng xanh
Tại Diễn đàn kinh tếTP.HCMdiễn ramới đây, Phó Chủ tịch
UBND TP.HCM Võ Văn Hoan cho biết để có sản phẩm xanh
ph i bắt đầu từ công nghệ, khoa học, nghiên cứu, sáng
t o…, đồng nghĩa gia thành sản phẩm sẽ cao. Nhưng n u
gia thành cao mà xã hội không dùng thì cac sản phẩm đó
không phat triển, DN không thể phat triển.
Do đó, để người d ng tin tưởng, tạo động lực cho DN
phat triển theo xu hương xanh thì tiêu dùng của Nhà nươc
phải đi dầu, dẫn d t, m đường định hương cho tiêu d ng
x h i. V vậy, sắp tơi TP.HCM c k ho ch nghiên cứu ho n
thiện b tiêu chí đ tri n khai tăng trư ng xanh.
“Từngngành, từngđơn vị, từngđịaphương liênquanphải
xây dựng được bộ tiêu chi xanh; phải thảo luân trong dân,
tham khảo ý kiến c a chuyên gia để ban hành nhanh tiêu
chí xanh nhưng có tinh khả thi. Kèm theo là khung chinh
sach hỗ trợ cho DN, ngươi dân để thúc đ y tiêu d ng xanh,
tăng trưởng xanh” - ông Hoan nói.
Ngân h ng Vietcombank v a gi m l i su t tiền g i l n
th hai t nh t đ u th ng, đ ng th i đưa l i su t tiền g i
xuống m c th p kỷ l c.
C th , ngân h ng n y đ ng loạt gi m 0,2 đi m ph n
trăm t t c k hạn so với bi u l i su t trước đ . Theo đ ,
l i su t tiết ki m k hạn 3-5 th ng hi n ch còn 3,1%/năm,
6-9 th ng 4,1%/năm v 12-60 th ng đư c p d ng chung
m c l i su t l 5,1%/năm.
Trước đ , một loạt ngân h ng lớn kh c như BIDV,
VietinBank, Agribank… cũng gi m mạnh l i su t tiền g i.
Hi n l i su t tiền g i cao nh t c c ngân h ng n y m c
5,3%/năm đối với c c k hạn t 12 th ng tr lên.
Như vậy, so với th i đi m đ u năm nay - th i đi m mặt
bằng l i su t huy động ph biến m c 9%-11%/năm, đến
nay c nơi l i su t đ gi m một n a.
L i su t tiền g i lao dốc kéo l i su t cho vay đi xuống
nhưng doanh nghi p không d m vay. Đại di n Ngân h ng
Nh nước v a cho biết: Đến hết th ng 9 v a qua, tăng
trư ng t n d ng to n quốc đạt 6,92%. M c tăng trư ng t n
d ng to n h thống v n th p so với c ng k c c năm trước
ch yếu do nhu c u đ u tư, s n xu t, kinh doanh, tiêu
d ng gi m.
T.LINH
sản phẩm xanh th cần phải
truyên thông manh mẽ.
“Thời gian qua có nhưng
sản phẩm đôi lôt sản phẩm
đat tiêu chuẩn VietG.A.P,
GlobalG.A.P., hưu cơ… gây
mất niêm tin cho người dân.
Tương tư như vây, để sản
phẩm xanh có cơ hôi tiêp
cân th trư ng, chinh ph c
kh ch h ng th ph i l m b i
b n v công tác truyên thông
rất quan trọng” - ông Hiên
nhấn manh.
Cùng quan điểm trên,
PGS-TSNguyễnHồngQuân,
Viện trưởng Viện Nghiên
cứu phát triển kinh tê tuần
hoàn (ICED) - ĐH Quốc gia
TP.HCM, cho rằng trong bôi
cảnh kinh tê con nhiêu khó
khăn, hàng hóa giá rẻ đang là
ưu tiên hàng đầu của người
dân. V vậy, để sản phẩm
xanh đi vào thị trường, các
DN phải canh tranh vê giá cả,
chất lượng v thông tin minh
bach. Đặc bi t, b n thân c c
DN v Nhà nươc cần truyên
thông vê giá trị của sản phẩm
xanh để nâng cao nhân thức
c a ngư i tiêu dùng.
Ngoài ra, theo TS Quân,
hiện nay v n chưa c quy
đ nh rõ r ng về vi c cho phép
DN g n lên bao bì nh n s n
ph m xanh để quảng bá d n
đến khách hàng khó nhân biêt.
“Tôi nghĩ Nh nước cần tính
toán cho phép gắn nhãn cho
sản phẩmxanh đ ngư i d ng
d d ng nhân biêt khi mua
sắm. Tuy nhiên, tiêu chí xanh
hay việc gắn nhãn xanh lên
sản phẩm cần ở tầm quôc gia
hoăc thông qua các tổ chức,
hiệp hôi để triển khai” - TS
Quân gợi ý.
V chuyên gia n y cũng cho
rằng c n p d ng công nghệ
truy xu t ngu n gốc, xu t
x nhằm g p ph n nâng cao
t nh minh bạch c a s n ph m
xanh. Bên cạnh đ , cần c sư
chứng nhân, kiểm tra, gi m
s t của cơ quan chức năng...
đ ngư i tiêu d ng tin tư ng
đ l s n ph m thực sự xanh.•
Doanh nghiệp cần quảng bá thậtmạnh, thật đậmvề tính năng vượt trội của s n phẩmxanh
để thuyết phục kh ch hàng. Ảnh: TÚUYÊN
Cần xây dựng tiêu
chí xanh cũng như
đẩy mạnh triển khai
dán nhãn xanh,
chứng nhận nhãn
xanh đối với sản
phẩm thân thiện v i
môi trường.
Dù lãi
suất
gi m
nhưng
tăng
trưởng
t n dụng
vẫn rất
thấp.
Ảnh: TL
Lãi suất hạ, doanh nghiệp v n ngại vay ti n
Họ đã nói
Bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch
Hội DN hàng Viêt Nam chất
lượng cao, cho rằng để hỗ trợ
sản phẩm xanh tiếp cân thị
trương rộng rãi, công tac truyền
thông rất quan trong. Qua đ ,
thuyết phục người mua chấp
nhân gia sản phẩm xanh cao
hơn 5%-10% so với s n ph m
thông thườngnhưngđảmbảo
an toànsưc khỏe,môi trương…
Bên cạnh đó, DN cũng cần siết
chặt quản lý chi phi của mình,
tâp trungvàomột sốsảnphẩm,
đồng thơi cân có sự hỗ trợ của
Chinh phủ.
“T i nhi unươc trên thế giơi,
khi DN tham gia vào kinh tế
xanh có sự hỗ trợ của Chinh
phủ. Tôi th y hiện t i TP.HCM
đang n lực đ hỗ trợ DN sản
xuất xanh” - bà Hạnh nói.