280-2023 - page 3

3
tỉnh, thành nào làm được.
Trước tình hình đó, tháng 7-2023, Chính phủ đã yêu cầu
Bộ Tài chính giao kinh phí cho Bộ Y tế để tiếp tục cung
ứng vaccine giống 10 năm qua.
“Đến nay chúng tôi đang chờ và đã liên tục tham mưu
cho UBND TP có văn bản báo Bộ Y tế là vaccine đã hết
dần” - ông Tăng Chí Thượng cho hay.
HĐND các tỉnh chất vấn
nóng về tình hình
tội phạm, giao thông
Tình hình tội phạmgia tăng, giao thông ách tắc, cán bộ ngán ngại…
là những vấn đề được đại biểuHĐND các tỉnh tập trung chất vấn.
Thời sự -
ThứSáu8-12-2023
Giámđốc
Sở TT&TT
TP.HCM
LâmĐình
Thắng trao
đổi tại hội
trường.
Ảnh:
NGUYỆT
NHI
Cùngngày,81đạibiểuHĐND
TP.HCMđã lấy phiếu tín nhiệm
với 31 chức danh lãnh đạo
chủ chốt.
Kết quả, người có phiếu tín
nhiệm cao nhiều nhất là Chủ
tịch HĐND TP.HCM Nguyễn
Thị Lệ và Tư lệnh Bộ Tư lệnh
TP.HCMNguyễnVăn Nam, đều
được 73 phiếu.
Giám đốc Công an TP.HCM
Lê Hồng Nam được 71 phiếu
tín nhiệm cao; Trưởng ban
Pháp chế HĐNDTP.HCMPhạm
QuỳnhAnhđược 70phiếu. Chủ
tịch UBND TP.HCM Phan Văn
Mãi và Giám đốc Sở Y tế Tăng
ChíThượngđều có sốphiếu tín
nhiệm cao là 69 phiếu...
Tiêu điểm
tư công,
áp lực cho ĐTV trong thực
hiện nhiệm vụ. Toàn tỉnh có
253 ĐTV, trong đó cấp tỉnh
có 61 ĐTV; cấp huyện có 160
ĐTV và cấp xã vừa mới bổ
nhiệm 32 ĐTV.
“Trung bìnhmột ĐTVphải
thụ lý 9,8 vụ án và 13,5 tin
báo tố giác trong một năm
trong khi theo quy định,
ĐTV cấp tỉnh thụ lý không
quá 3 vụ án/năm và ĐTV
cấp huyện thụ lý không quá
6 vụ án/năm” - Đại tá Nhân
phân tích.
Về câu hỏi “công an huyện
giao công an cấp xã xác minh
rồi mới chuyển cho công an
huyện thụ lý, giải quyết…”,
theo Đại tá Nhân, đây là việc
phân công theo quy định pháp
luật chứ không phải đùn đẩy.
Cụ thể là thực hiện quy định
mới về phân cấp, tăng thẩm
quyền cho công an cấp xã xác
minh sơ bộ ban đầu. Nhưng
hiện có xã, phường gặp khó
khăn như một số công an xã,
cán bộ, chiến sĩ chưa có kinh
nghiệm nên vẫn còn bị động,
lúng túng khi xử lý nguồn tin
báo tội phạm phức tạp, kéo
dài thời gian xác minh, dẫn
đến việc vi phạm thời gian
quá bảy ngày.
Quảng Nam:
“Càng cải cách thì
càng thụt lùi, trách
nhiệm thuộc về ai?”
Chiều 7-12, HĐND tỉnh
Quảng Nam khóa X, kỳ họp
thứ 18 bước vào phiên chất
vấn và trả lời chất vấn. Phiên
chất vấn nóng lên với phần
trả lời chất vấn của Giám đốc
Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam
Trần Thị Kim Hoa.
Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch
HĐND tỉnhQuảngNamPhan
Việt Cường đề nghị làm rõ
việc cải cách hành chính của
tỉnh này đang “càng cải cách
càng thụt lùi”.
Ông Cường nêu dẫn chứng
chỉ số cải cách hành chính tỉnh
này vào năm 2020 đứng thứ
20/63, năm 2021 đứng thứ
35/63, năm 2022 đứng thứ
63/63 tỉnh, thành. “Càng cải
cách thì càng thụt lùi, vậy thì
trách nhiệm thuộc về ai?” - bí
thư Quảng Nam hỏi.
Trả lời chất vấn, giám đốc
Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam
cho biết sau khi có nghị quyết,
UBND tỉnh đã có kế hoạch
triển khai nhiệmvụ. Kế hoạch
giao nhiệmvụ cụ thể cho từng
sở, ngành, đơn vị rà soát các
nội dung liên quan, đẩy mạnh
phân cấp, ủy quyền cho địa
phương, đơn vị.
Quá trình triển khai thực
hiện nghị quyết chưa đồng
bộ, quyết liệt, gặp nhiều
khó khăn. Một số nội dung
phân cấp thì quy định pháp
luật chuyên ngành phải xin ý
kiến của cơ quan Trung ương
và thực hiện quy trình của
luật nên mất nhiều thời gian.
“Một số nội dung phân cấp
đượcquyđịnhcụ thểnhưngcác
sở, ngành vẫn chậm triển khai.
Cácsở,ngành,địaphươngthiếu
chủ động trong thực hiện phân
cấp, vẫn còn tâm lý sợ áp lực,
sợ sai nên việc thực hiện phân
cấp chưa quyết liệt và triệt
để” - bà Hoa nói.•
PHƯƠNGNAM- THANHNHẬT
- TRỌNGPHÚ
T
rong ngày 7-12, HĐND
các tỉnh tiếp diễn với
phần chất vấn các cơ
quan chức năng. Sau đây là
ghi nhận của nhóm PV báo
Pháp Luật TP.HCM.
Bình Thuận:
Điều tra viên quá tải
Tại tỉnh Bình Thuận, Đại
tá Lê Quang Nhân, Giám đốc
công an tỉnh, nhận được các
câu hỏi chất vấn về việc xác
minh ban đầu đối với tin báo,
tố giác tội phạm còn kéo dài.
Cùng với đó, nhiều nguồn tin
về tội phạm công an huyện
không trực tiếp xác minh mà
giao cho công an xã…
Trong phần trả lời, Đại tá
Nhân cho biết trong năm2023,
số lượng vụ việc, tin báo, vụ
án thụ lý tăng nhiều trong khi
lực lượng điều tra viên (ĐTV),
cán bộ điều tra thiếu ở cả cấp
tỉnh xuống đến cấp huyện, tạo
Giám đốc Công an
TP Hà Nội cho rằng
cần tận dụng trí tuệ
nhân tạo, tích hợp
với hệ thống camera
để giám sát, quản
lý toàn bộ hoạt động
giao thông trên địa
bàn TP.
Giámđốc Công an TPHàNội NguyễnHải Trung trả lời chất vấn chiều 7-12. Ảnh: VT
Chiều 7-12, HĐND TP Hà Nội tiếp tục chất
vấn về lĩnh vực giao thông, đô thị, trong đó
cógiải phápđảmbảo an toàngiao thông trên
địa bànTP trong tìnhhìnhmới, cũngnhưbiện
pháp xử lý hoạt động xe hợp đồng trá hình…
gây ùn tắc giao thông.
Trả lời nội dung này, Trung tướng Nguyễn
Hải Trung, Giám đốc Công an TP Hà Nội, cho
rằng cần tận dụng trí tuệ nhân tạo, tích hợp
với hệ thống camera đểgiámsát, quản lý toàn
bộ hoạt động giao thông trên địa bàn TP.
Theo ông Trung, hiện TP có 550 nút đèn
tín hiệu và 605 mắt camera. Camera gồm ba
loại: Loại chỉ đo lưu lượng, loại chỉ quan sát
tổng thể, loại có thể nhận diện được để làm
cơ sở xử lý vi phạm.
“Hệ thốngmắt camerachủyếu từnăm2014,
cũ và lạc hậu lắm rồi. Hầu như chưa có tí AI
(trí tuệ thông minh) nào trong đó cả” - giám
đốc Công an TP Hà Nội nói.
“Số lượng đèn, camera ởHà Nội chưa thấm
thápvàođâu. Ngoài ra, camera lắpchưacóquy
hoạch gì, cái TP đầu tư, cái quận làm, chưa áp
dụng trí tuệ nhân tạo vào vấn đề này” - ông
Trung nói và đề nghị TP cần tu bổ, nâng cấp
camera sẵn có.
Hà Nội: Camera giao thông chưa… trí tuệ
nay, lĩnh vực quy hoạch còn
có sự chậm trễ vì còn nhiều
khó khăn do quy hoạch trước
đó để lại.
Ông Mãi thông tin thêm
Thanh tra Chính phủ đang
thanh tra công tác quy hoạch
của TP trong 10 năm trở lại
đây nên ít nhiều ảnh hưởng
đến công tác quy hoạch của
TP.HCM.
TPcũng sẽ quản lý, sử dụng
hiệu quả nguồn lực đất đai,
phấn đấu xây dựng 150 ha
công viên; hoàn thành tuyến
metro số 1; xây dựng hệ thống
đường sắt đô thị với 200 km
còn lại, triển khai dự án đường
vành đai 2, đẩy nhanh tiến
độ đường vành đai 3, đường
vành đai 4, cầu Cần Giờ, bờ
bắc kênh Đôi...
Về nhu cầu nhà ở xã hội,
hiện nay chưa thể đáp ứng
nhu cầu của người dân, Chủ
tịch UBND TP.HCM khẳng
định vẫn kiên trì kế hoạch
phát triển nhà ở. Dự kiến đến
năm 2024, TP sẽ phát triển 8
triệu m
2
sàn nhà ở, trong đó
cố gắng giữ chỉ tiêu xây 6.500
căn nhà ở xã hội.
Tới đây, TP sẽ dùng 20%
quỹ đất làm nhà ở xã hội để
tháo gỡ dự án xong về thủ
tục, hỗ trợ nhà đầu tư triển
khai cho được 17 dự án trong
năm 2024 và tập trung phát
triển nhà ở cho thuê tại các
khu tập trung đông công nhân
lao động...
Sẽ giám sát những
nội dung đã hứa
Kết luận phiên chất vấn,
Chủ tịch HĐND TP.HCM
Nguyễn Thị Lệ cho biết trên
cơ sở chức năng, nhiệm vụ
của mình, HĐND TP.HCM
sẽ ban hành nghị quyết về
chất vấn, tổ chức giám sát,
tái giám sát việc thực hiện
những nội dung được đưa ra
chất vấn, những vấn đề bức
xúc nổi lên.
“Mặc dù không phải lời hứa,
cam kết, nhiệm vụ nào cũng
có thể giải quyết nhanh chóng,
có thể làm được ngay nhưng
HĐND, cử tri và nhân dân có
quyền được biết về tình hình,
tiến độ thực hiện và những gì
đã hứa trước HĐND, cử tri
và nhân dân; những nhiệm
vụ HĐND đã giao cần phải
được hoàn thành” - bà Lệ nói.
Bà cũng cho hay thông qua
hoạt động giám sát, HĐND
đồng hành cùng chính quyền,
hệ thống chính trị nhằm tìm
ra các giải pháp phù hợp, sát
thực tiễn, thúc đẩy sự phát
triển ổn định, bền vững của
TP.HCM...•
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook