3
Thời sự -
ThứHai8-4-2024
TS CAO VŨ MINH
Đ
ể thực hiện thắng lợi Nghị quyết
98, cả hệ thống chính trị TP.HCM
phải cùng nỗ lực vượt bậc. Trong
đó, yếu tố con người mà cốt yếu là người
đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đóng
vai trò rất quan trọng.
Với vai trò cầm lái, đứng mũi chịu
sào, người đứng đầu sẽ định hướng và
đôn đốc các hoạt động công vụ trong
chính cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình
lãnh đạo, quản lý. Nếu người đứng đầu
quyết liệt, dám nghĩ, dám làm, dám
chịu trách nhiệm thì hoạt động công
vụ chắc chắn có những bước đột phá.
Đây là nguyên lý đúng đắn mà tính
xác thực đã được thể hiện qua các văn
bản, nghị quyết của Đảng, Nhà nước
khi đề cập đến trách nhiệm của người
đứng đầu. Nhưng phải nhìn nhận rằng
dù người đứng đầu có xông xáo, nhiệt
thành đến đâu mà không được sự hỗ
trợ đắc lực từ những cấp phó của mình
thì hoạt động công vụ cũng khó có thể
có kết quả tốt.
Người đứng đầu có thể được ví như
những đầu tàu, là máy cái trong cơ chế
thực thi công vụ thì cấp phó của họ
chính là những máy chính, cùng thúc
đẩy đoàn tàu tiến bước nhịp nhàng về
cùng một hướng. Khi không có được
điều đó thì hoạt động công vụ sẽ gặp
nhiều trì trệ, thậm chí là bế tắc.
Pháp luật cũng quy định rõ người
đứng đầu được quyền chọn, giới thiệu
cấp phó cho mình để có đội ngũ làm
việc hiệu quả. Nói vậy để thấy sự
đồng thuận giữa người đứng đầu
và cấp phó của họ là quan trọng.
Trong lãnh đạo, chỉ đạo, chúng ta
rất chú trọng, tuân thủ nguyên tắc tập
trung dân chủ. Nó là sự kết hợp giữa
lãnh đạo tập trung trên cơ sở dân chủ
và phát huy dân chủ dưới sự lãnh đạo
tập trung. Nếu quá đề cao lãnh đạo tập
trung thì dễ dẫn đến tình trạng quan
liêu, độc đoán.
Ngược lại, nếu quá đề cao dân chủ
thì có thể dẫn đến tình trạng lạm dụng,
vô tổ chức. Vì vậy, phải có sự kết hợp
còn rất nhiều việc phải làm. Không kể đến
Nghị quyết 98 thì ngay trong hoạt động điều
hành hằng ngày chúng tôi đều phải có sự đổi
mới và tính trách nhiệm cao để đưa TP Thủ
Đức phát triển theo đúng kỳ vọng, là “TP
trong TP” đầu tiên của cả nước, xứng đáng là
một cực tăng trưởng mới.
Nghị quyết 98 là cơ hội rất lớn để TP Thủ
Đức tạo đột phá tăng trưởng nên phải tập
trung thực hiện với lộ trình chặt chẽ, hiệu quả.
Trong đó, chúng tôi luôn xác định vai trò quan
trọng của người đứng đầu cấp chính quyền và
cấp ủy để tạo động lực, thúc đẩy các phần việc
trong năm 2024, tạo chuyển biến rõ rệt.
Các cấp ủy cũng cần tăng cường kiểm tra,
giám sát đối với cấp ủy viên cùng cấp, người
đứng đầu cấp ủy, chính quyền, nhất là những
địa bàn, lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng,
tiêu cực, sai phạm, có nhiều đơn, thư tố cáo,
phản ánh…
Bí thư Thành ủy TP Thủ Đức
NGUYỄN HỮU HIỆP
sự tiênphong
cho từng tập thể, cá nhân
trong xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh. Song song
đó, cần làm tốt công tác tư
tưởng trong đội ngũ cán bộ,
đảng viên, nhất là đội ngũ
lãnh đạo, quản lý.
Công tác cán bộ cũng phải
có giải pháp đổi mới nhằm
phát huy trách nhiệm tập
thể, cấp ủy và cá nhân người
đứng đầu.
Một vấn đề nữa theo tôi
là phát huy mạnh mẽ vai
trò của MTTQ và các đoàn
thể chính trị trong việc tăng
cường sự lãnh đạo, đổi mới
nội dung, phương thức hoạt
động. Tăng cường phối hợp
giữa chính quyền, MTTQ
và các tổ chức, hội để tuyên
truyền, vận động thực hiện
chủ đề năm gắn với các hoạt
động thiết thực, chăm lo đời
sống vật chất, tinh thần của
người dân.
Điểm mấu chốt ở đây là
cần thực hiện nghiêm các quy
định của Trung ương, của TP
về kiểm tra, giám sát, phòng,
chống tham nhũng, tiêu cực.
Tiếp tục nâng cao chất lượng
kiểm tra, giám sát, giải quyết
khiếu nại, tố cáo, chú trọng
công tác tự kiểm tra, kịp thời
xử lý các sai phạmcủa tổ chức
Đảng, đảng viên... Đồng thời
giải quyết dứt điểmcác vụ việc
tồn đọng, vướng mắc, người
dân quan tâm trên địa bàn.
Cần người đứng đầu
thật sự tiên phong
.
Ông nhắc đến vai trò của
người đứng đầu. Vậy tinh thần
nêu gương của người đứng
đầu có vai trò quyết định ra
sao ở thời điểm này, nhất là
khi TP.HCM đang tập trung
thực hiện Nghị quyết 98?
+Người đứng đầu phải nêu
gương trong mọi suy nghĩ và
hành động để cấp dưới thuộc
quyền quản lý cảmnhận được
và noi theo; luôn tạo môi
trường làm việc thoải mái
để cán bộ mạnh dạn đề xuất,
hiến kế, thể hiện năng lực.
Để làmđược điều này, quan
trọng nhất vẫn là ý thức, trách
nhiệm cá nhân của người lãnh
đạo trong thực hiện chức trách,
nhiệm vụ được giao. Người
có chức vụ càng cao thì càng
phải gương mẫu.
Nghị quyết 98 mở ra nhiều
cơ hội để TP.HCM bứt phá,
tăng tốc phát triển nhưng
cũng là một thách thức lớn
đối với TP. Vì vậy đòi hỏi cả
hệ thống chính trị TPphải vào
cuộc, trong đó người đứng
đầu phải thật sự tiên phong,
chủ động, sáng tạo, thực thi
nhiệm vụ có trách nhiệm và
hiệu quả nhất.
Xây dựng cơ chế
ngăn hành vi sai
phạm, bảo vệ cán bộ
. Chính phủ đã ban hành
Nghị định 73/2023 về khuyến
khích, bảo vệ cán bộ. Vậy cùng
với Kết luận 14 của Bộ Chính
trị, TP.HCM sẽ có những cơ
chế ra sao để khuyến khích
đội ngũ cán bộ phát huy tinh
thần dám nghĩ, dám làm?
+ Kết luận 14 và Nghị định
73 là điều kiện và cũng là
cơ hội để TP.HCM khơi gợi
tinh thần dám nghĩ, dám làm,
tìm giải pháp mới, cách làm
mới nhằm tạo đột phá cho sự
phát triển.
Xác định tầm quan trọng
của nội dung này, Thành
ủy đã ban hành Kế hoạch
124/2022 thực hiện Kết luận
14 và UBNDTP.HCMđã ban
hành Kế hoạch 3815/2022
thực hiện Kế hoạch 124 của
Thành ủy TP.
Trong đó, TP.HCMyêu cầu
các địa phương, đơn vị, thủ
trưởng các đơn vị chủ động
triển khai, tạo môi trường
làm việc thuận lợi, khuyến
khích để cán bộ đăng ký các
giải pháp, sáng kiến sáng
tạo, cách làm hay nhằm giải
quyết các điểm nghẽn, nút
thắt trong thực hiện nhiệm
vụ thường xuyên.
TP.HCM sẽ tạo điều kiện
cho cán bộ, viên chức có môi
trường làmviệc thuận lợi nhất
để phát huy hết khả năng; đồng
thời đảmbảo cho cán bộ được
hưởng các cơ chế, chính sách
màNghị quyết 98 đã quy định.
Cùng với đó, TP cũng có cơ
chế tôn vinh xứng đáng với
cán bộ có đóng góp lớn cho
sự phát triển chung của TP,
đặc biệt là khen thưởng các
cá nhân có giải pháp đột phá,
sáng tạo hiệu quả.
Hiện TP.HCM đang xây
dựng đề án vận dụng, triển
khai thực hiện Kết luận 14
trong phòng ngừa, ngăn chặn
hành vi sai phạmvà bảo vệ cán
bộ dám nghĩ, dám làm vì lợi
ích chung khi có rủi ro trong
thi hành công vụ. Tôi mong
rằng cấp ủy các cấp phải thực
sự là chỗ dựa tin cậy cho cán
bộ, đảng viên dám nghĩ, dám
làm vì lợi ích chung.
. Xin cảm ơn ông.•
Hiệnnay,trongcácquyđịnh
củaĐảngđềurấtquantâmvà
nêu rõ chủ trương của Đảng
trongviệcđẩymạnhcôngtác
tạo nguồn cán bộ.
CóthểkểđếnnhưKếtluận
24/2012củaBộChính trị nêu
rõcácđơnvị,địaphươngxây
dựng,thựchiệncơchếtiếncử
cánbộ;cơchếngườiđứngđầu
đề xuất, chuẩn bị người quy
hoạch thay thế mình, người
đứngđầulựachọn,giớithiệu
đểbầucử,bổnhiệmcấpphó;
thíđiểmgiaoquyềnchobíthư
cấp ủy giới thiệu để bầu ủy
viênbanthườngvụcấpủy…
Còn tại Kết luận 21/2021
củaTrungươngkhóaXIIIcùng
cácvănbảnhướngdẫncũng
nhấnmạnh việc người đứng
đầu lựa chọn, giới thiệu cán
bộ trong quy hoạch để thực
hiện quy trình bầu cử, bổ
nhiệm cấp phó của mình, bí
thư cấp ủy giới thiệu để bầu
ủy viên ban thường vụ và
chịu trách nhiệmvề việc giới
thiệu của mình… (áp dụng
từ năm 2023).
Muốn công việc được thông suốt, thuận lợi thì cần
sự tổng hòa của các mối quan hệ, trong đó có quan
hệ giữa người đứng đầu và cấp phó của họ.
"Đầutàu"phải
dámnghĩ,dám
làm,dámđộtphá
hài hòa giữa lãnh đạo tập trung với
phát huy dân chủ, không tuyệt đối hóa
hay coi nhẹ mặt nào.
Từ đó có thể thấy nếu người đứng
đầu và cấp phó của mình cùng đồng
thuận trong giải quyết vấn đề, nguyên
tắc tập trung dân chủ xem như đã có
công thức giải quyết hài hòa.
Về mặt pháp lý, nhiều văn bản
quy phạm pháp luật như Luật Cán
bộ, công chức; Luật Phòng, chống
tham nhũng; Luật Thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí… quy định
trách nhiệm của người đứng đầu
nếu để xảy ra sai sót, trì trệ trong cơ
quan, tổ chức, đơn vị do mình quản
lý, phụ trách. Như vậy, nếu cấp phó
của người đứng đầu không phục tùng
người đứng đầu thì đó là những sai
sót, trì trệ và người đứng đầu hoàn
toàn có thể xử lý hoặc đề xuất cấp có
thẩm quyền xử lý. Tuy nhiên, việc
thực hiện các quy định trên dường
như là một nghịch lý.
Bởi khi người đứng đầu cơ quan,
đơn vị đề xuất xử lý sai phạm của cấp
phó thì có “nguy cơ” phải chịu trách
nhiệm về việc để xảy ra nhiều hành
vi vi phạm trong phạm vi thẩm quyền
do mình quản lý. Điều này dẫn đến
tình trạng người đứng đầu nếu không
muốn đối diện với nguy cơ gánh chịu
hậu quả pháp lý bất lợi thì phải “ngó
lơ” với sự không phục tùng của cấp
phó, dễ dẫn đến hoạt động công vụ
chưa hiệu quả.
Rõ ràng nếu cấp phó không ủng hộ
hoặc chí ít không có sự đồng thuận
thì người đứng đầu rất khó khăn trong
thực hiện công việc. Một cỗ máy
muốn vận hành hiệu quả thì các máy
chính và máy phụ phải cùng hoạt
động nhịp nhàng. Sự trật nhịp của các
mắt xích lỗi sẽ làm trì trệ hoạt động
của bộ máy.
Do đó, đề cao trách nhiệm của
người đứng đầu cần được đặt trong
mối quan hệ biện chứng với trách
nhiệm của các cấp phó của họ. Có
thông suốt về tư tưởng thì hành động
mới nhịp nhàng, từ đó mới có thể đạt
được những kết quả khả quan.•
Thí điểm người đứng đầu chọn cấp phó