083-2024 - page 7

7
(Tiếp theo trang 1)
Pháp luật
&
cuộc sống -
Thứ Sáu19-4-2024
Cựu chủ tịch tỉnh
CàMauđược chiahơn2,7
tỉ đồng vụ kiệnđòi nhà
Trong vụ án cựu chủ tịch tỉnh CàMau Lê Công Nghiệp kiên đòi nhà,
tòa tuyên căn nhà là tài sản chung nên chia theo tỉ lệ đóng góp.
TAND TP Hà Nội vừa tuyên phạt
bị cáo Ngô Thị Kim Loan 13 năm tù
về tội cướp tài sản. Cùng tội danh,
Nguyễn Trọng Trình bị phạt 13 năm tù,
Lê Viết Hải 11 năm tù, Lê Khắc Hiện,
Đặng Tuấn Nam, Nguyễn Phùng Thủy
cùng mức an 10 năm tù.
Theo hồ sơ, Loan quen biết anh Hà
Đình Đạt thông qua hoạt động kinh
doanh tiền ảo Best4FX va nhờ lập tài
khoản (ví điện tử).
Quá trình kinh doanh tiền ảo, Loan
phát hiện bị thất thoát 139 đồng tiền
ETH (Ethereum). Cho rằng anh Đạt đã
lấy số tiền này nên bị cáo nhiều lần tìm
gặp để đòi.
Vì anh Đạt trốn tránh không gặp nên
tháng 6-2021, bị cáo nhờ Hiên, Hải
đòi tiền. Anh Đạt đã trả được 384 triệu
đồng, tương đương 7 đồng ETH. Sau
đó, Loan tiếp tục nhờ Hải và Hiện đòi
nợ.
Chiêu 22-3-2022, anh Đạt cùng
hai người bạn đến môt quán cà phê ở
huyện Thạch Thất. Biêt anh Đat đang ơ
đây, nh m Loan đên và bảo hai người
đi cùng anh Đạt sang bàn khác đ n i
chuyện riêng với anh Đạt. Nh m Loan
liên tục đe dọa, đòi anh Đạt trả tiền
hoặc phải viết giấy chuy n nhượng
nhà, xe đ trả nợ. Do không c nhà, xe,
anh Đạt phải vay hai người bạn 50 triệu
đồng trả cho Loan. Đ thoát thân, anh
Đạt xin đi vệ sinh và tranh thủ nhắn tin
cho bạn nhờ trình báo công an. Thấy
anh Đạt đi lâu, Trình vào tìm và đấm
anh Đạt, bắt ra gặp Loan đ tiếp tục
giải quyết.
Đến 17 giơ cùng ngày, Công an
huyện Thạch Thất đến yêu cầu tất cả về
trụ sở đ làm rõ sự việc.
BÙI TRANG
Phiên xử vụ án cựu chủ tịch tỉnh CàMau kiện đòi nhà. Ảnh: TRẦNVŨ
Theo tòa, bà Minh bỏ ra số
tiền hơn 42 triệu đồng, ông
Nghiệp bỏ ra hơn 76 triệu
đồng nên chia tỉ lệ cho bà
Minh 35,6%, c n lại là của
ông Nghiệp.
Cac bi cao tại phiên toa. Ảnh: CTV
Điều 44 Luật Công chứng 2014 quy định việc
công chứng có thể được thực hiện ngoài trụ sở
của tổ chức hành nghề công chứng trong ba
trường hợp, trong đó có trường hợp vì “có lý
do chính đáng khác không thể đến trụ sở của tổ
chức hành nghề công chứng”.
Với quy định này khi đi vào thực tiễn áp dụng
thì “lý do chính đáng khác” có thể được áp
dụng tùy nghi, tức là do sự nhận định “sự chính
đáng” của công chứng viên vào từng trường hợp
cụ thể…
Còn dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) đã bổ
sung thêm một số trường hợp cụ thể khác nhưng
đồng thời cũng bỏ đi quy định vì “có lý do chính
đáng khác”.
Có thể thấy khi ban hành Luật Công chứng
2014 nhà làm luật đã quy định theo hướng
“mở”. Còn dự thảo sửa đổi lần này quy định
theo hướng “đóng”, tức chỉ sáu trường hợp
được liệt kê.
Việc quy định “đóng khung” những trường
hợp công chứng ngoài trụ sở có ưu điểm là tạo
sự áp dụng thống nhất, tránh sự tùy nghi trong
hiểu và vận dụng các quy định, đôi khi lợi dụng
quy định này làm mất đi ý nghĩa của điều luật,
là hoạt động công chứng chủ yếu phải được thực
hiện tại trụ sở, nơi có đầy đủ điều kiện nhân sự
và vật chất đảm bảo tính độc lập, công khai,
minh bạch của việc công chứng; tránh tình trạng
lộn xộn, “bình dân hóa” hoạt động công chứng.
Tuy nhiên, cách quy định này đã “đóng
khung” các trường hợp mà chắc chắn nhà làm
luật không dự liệu hết được các tình huống phát
sinh trên thực tế nên khi đi vào thực tiễn áp dụng
có thể bị vênh ngay.
Ví dụ hai trường hợp được quy định trong Luật
Phòng, chống ma túy 2021, đó là trường hợp
người dưới 18 tuổi có thể bị đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc với thời gian 6-12 tháng (đây
không phải là trường hợp áp dụng biện pháp xử
lý hành chính - được công chứng ngoài trụ sở,
quy định tại dự thảo). Nếu trong trường hợp họ
là người nhận di sản thừa kế thì cũng nên áp
dụng công chứng ngoài trụ sở để thực hiện các
thủ tục về khai nhận di sản thừa kế.
Hoặc trường hợp một người trên 18 tuổi đang
cai nghiện tự nguyện ở cơ sở cai nghiện ma túy
tự nguyện theo Điều 31 Luật Phòng, chống ma
túy, trong trường hợp họ muốn tặng cho, mua
bán tài sản hợp pháp của họ thì cũng cần áp
dụng thủ tục công chứng ngoài trụ sở.
Lưu ý rằng cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện
do giám đốc Sở LĐ-TB&XH cấp phép nên cũng
không xem là cơ sở y tế thực hiện điều trị nội trú
như dự thảo.
Hơn nữa, quy định “đang thực hiện các nhiệm
vụ, công việc đặc thù mà không thể đến trụ sở”
cũng là một quy định cần được hướng dẫn, nếu
không cũng sẽ áp dụng tùy nghi, vì xác định
được phạm vi “công việc đặc thù” cũng không
dễ.
Rõ ràng luật không thể dự liệu hết các tình
huống phát sinh trên thực tế, vì vậy sau khi liệt
kê các trường hợp phổ biến như dự thảo hiện
hành, cần thêm một khoản “các trường hợp khác
do Chính phủ (hoặc Bộ Tư pháp) quy định”.
Đây là kỹ thuật lập pháp khá phổ biến, nhằm
đảm bảo luật có tính ổn định, cũng như tạo sự
linh động cho các cơ quan quản lý trực tiếp về
hoạt động công chứng khi có các tình huống
phát sinh trong đời sống thực tiễn ngày càng đa
dạng.
TS
THÁI THỊ TUYẾT DUNG
,
Ban Thanh tra - Pháp chế
ĐH Quốc gia TP.HCM
Công chứng
ngoài trụ sở:
Sao lại “đóng
khung” các
tìnhhuống?
Thuê người đi đ i 9 tỉ tiềnảo, “mẹ nuôi”dínhán cướp tài sản
TRẦNVŨ
T
AND TP
Cà Mau
vưatuyên
án sơ thẩmvụ
cựu chủ tịch
UBND tỉnh
Cà Mau Lê
Công Nghiệp
kiên đòi nhà.
Căn nha
liên quan
vu án
năm xưa
Như
Phap
Luât TP.HCM
đađưatin,ông
Nghiệp trước đây là chủ tịch UBND t nh
Cà Mau, từng c giao dịch qua lại vê
tiền bạc, nhà cửa liên quan đến ba Hồ
Tuyết Minh.
Sau đ , ông Nghiệp bị Bộ Công an điều
tra, khởi tố vì đ cho doanh nghiệp trả
tiền 36 triệu đồng trên tổng số 118 triệu
đồng tiền nhà. Năm 2004, ông Nghiệp bị
tòa tuyên phạt cảnh cáo về tội lợi dụng
ch c vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối
với người khác đ trục lợi.
Năm 2021, bà Hồ Tuyết Minh mất, ông
Nghiệp đòi lai căn nhà. Tuy nhiên, cháu
của bàMinh là ông PhanVănĐăng - người
đang quản lý, sử dụng căn nhà không trả.
Từ đ , ông Nghiêp đã khởi kiện ông Đăng
ra toa để đòi lai căn nhà trên.
Qua nhiều năm xét xử, hai bên nguyên
đơn và bị đơn đưa ra hai câu chuyện khác
biệt liên quan đến căn nhà.
Ông Nghiệp cho rằng căn nhà nay lúc
đầu (năm 1994) bà Minh đ ng tên mua
từ tiền ông cho mượn. Sau đ , bà Minh
đa bán lại cho ông toàn bộ căn nhà. Do
bà Minh là láng giềng thân thiết với nha
ông, chưa c nhà ở nên ông cho bà Minh
ở nhờ trong căn nha nay, nay bà Minh
mất nên ông lấy lại.
Phía bị đơn đồng ý c việc bà Minh
mua căn nha rồi bán lại cho ông Nghiệp.
Nhưng sau đ , ông Nghiệp đã bán lại căn
nha cho bà Minh và bà Minh đã trả gần
đủ tiền nhà cho ông Nghiệp, ch còn nợ
khoảng 7 triệu đồng.
Ch ng c phía bị đơn đưa ra liên
quan đến việc ông Nghiệp bán lại nhà
cho bà Minh là lời khai của ông trước
Cơ quan CSĐT Bộ Công an. Tuy nhiên,
ông Nghiệp phủ nhận lời khai này, cho
rằng đ là những lời khai không c giá
trị pháp lý, không đúng sự thật, ông
khai đ đối ph với cơ quan điều tra
do sợ bị khởi tố.
Toa tuyên la tai sản chung
HĐXX kết luận căn nhà tranh chấp
được mua bằng tiền của bà Hồ Tuyết
Minh và nguyên đơn là cựu chủ tịch t nh
Cà Mau Lê Công Nghiệp nên xem là tài
sản chung. Từ đ , tòa tuyên chia căn
nhà theo t lệ hùn tiền đ mua ban đầu.
Cụ th , bàMinh bỏ ra số tiền hơn 42 triệu
đồng, ông Nghiệp bỏ ra hơn 76 triệu đồng
nên chia t lệ cho bà Minh 35,6%, còn lại
là của ông Nghiệp. Căn nhà được định giá
hơn 4 t đồng. Theo t lệ trên, ông Nghiệp
được chia hơn 2,7 t đồng. Do phải trừ lại
phần tiền quá trình ở tại căn nhà bàMinh đã
bỏ ra xây dựng, sửa chữa nên ông Nghiệp
còn lại số tiền khoảng 2,695 t đồng.
Bị đơn Phan Văn Đăng là cháu ở từ nhỏ
với bàMinh được nhận căn nhà nhưng phải
trả số tiền trên cho ông Nghiệp.
Sau khi ra khỏi phòng xử án, cả nguyên
đơn Lê Công Nghiệp và bị đơn Phan Văn
Đăng đều trả lời báo chí rằng nhất định sẽ
kháng cáo. ÔngLêCôngNghiệp n i: “Làm
gì c chuyện tài sản chung ở đây. Tôi nhất
định kháng án”.•
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook