14
Sắp tới, người dân sẽ có kênh chính thống để tìmhiểu các thông tin về nhà đất. Ảnh: LONGKHANG
Bất động sản -
ThứBảy27-4-2024
“Sau này, khách
hàng sẽ có kênh
chính thống để tìm
hiểu các thông tin về
nhà đất, dự án” -
ông Thắng đánh giá.
Khi mọi dữ liệu nhà đất
đều được công khai
Xây dựng kho dữ liệu về nhà đất
đầy đủ, chính xác là điều kiện đầu
tiên để thị trường bất động sản
minh bạch, người mua nắm rõ
được thông tin về khu vực và
sản phẩm, tránh bị lầmgiá.
HUYVŨ
B
ộ Xây dựng đang lấy ý
kiến góp ý dự thảo Nghị
định về xây dựng, quản
lý và sử dụng hệ thống thông
tin về nhà ở và thị trường bất
động sản (BĐS). Đây là cơ
sở pháp lý quan trọng để thị
trường nhà đất minh bạch,
bền vững.
Chương mới về
pháp lý bất động sản
“Trước đây từng có quy
định về điều này tại Nghị định
117/2015 về xây dựng, quản
lý và sử dụng hệ thống thông
tin về nhà ở và thị trường nhà
đất. Theo đó, các chủ đầu
tư phải niêm yết các thông
tin về pháp lý, bảng giá…
trên website chính thức của
mình” - ôngVõ Hồng Thắng,
Giám đốc Mảng dịch vụ tư
vấn và phát triển dự ánDKRA
Group, cho biết.
Theo ôngThắng, điểmkhác
biệt là hiện quy định này sẽ
được luật hóa khi được đưa
vào dự thảo nghị định quy định
chi tiết thi hành một số điều
của Luật Kinh doanh BĐS
2023 (được Quốc hội thông
qua vào tháng 11-2023, có
hiệu lực từ ngày 1-1-2025).
“Sau này, khách hàng sẽ
có kênh chính thống để tìm
hiểu các thông tin về nhà đất,
Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định về xây
dựng, quản lý và sử dụng hệ thống thông tin về nhà ở và
thị trường BĐS.
Dự thảo nghị định nêu rõ Bộ Xây dựng thống nhất quản lý
hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường BĐS.
Sở Xây dựng địa phương thực hiện quản lý hệ thống thông
tin về nhà ở và thị trường BĐS tại địa phương.
Bộ Xây dựng định kỳ công bố các thông tin cơ bản về nhà
ở và thị trường BĐS trên phạm vi toàn quốc. Sở Xây dựng
các tỉnh/TP định kỳ công bố thông tin cơ bản về nhà ở và thị
trường BĐS của địa phương.
Sáng 26-4, dự án King Palace (Dinh 1, hay còn gọi là
dinh Bảo Đại) ở TP Đà Lạt, Lâm Đồng chính thức đóng
cửa.
Động thái này được lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm
Đồng thông tin vào chiều 25-4 trong buổi giao ban, cung
cấp thông tin cho báo chí.
Trước đó, từ chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy, ngày
6-4, Sở Tài chính tỉnh Lâm Đồng đã có buổi làm việc với
các sở, ngành và chủ đầu tư là Công ty CP Hoàn Cầu để
thống nhất chi phí mà tỉnh Lâm Đồng hoàn trả cho công
ty này để thu hồi Dinh 1.
Ngay sau khi thống nhất được chi phí hoàn trả, ngày
26-4, tỉnh Lâm Đồng chính thức đóng cửa Dinh 1, mặc
dù thời gian này chủ đầu tư có đề nghị tỉnh Lâm Đồng
để đơn vị kinh doanh qua lễ 30-4 và 1-5 vì đã nhận nhiều
đoàn khách tham quan trong dịp này.
Thực tế, vào năm 2021, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ra
văn bản chấm dứt hoạt động của dự án tại Dinh 1 để tiến
hành thu hồi đất.
Như vậy, về mặt pháp lý, cơ quan chức năng tỉnh Lâm
Đồng đã chấm dứt hoạt động đầu tư, kinh doanh của dự
án Dinh 1. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, trong đó có
việc chưa thống nhất được chi phí hoàn trả, khiến sự việc
kéo dài hơn hai năm qua.
Điều này có thể có những tổn thất về mặt kinh tế. Tuy
nhiên, với một công trình mang tính lịch sử, kiến trúc và
được nhiều người, nhiều du khách biết đến khi nhắc đến
TP Đà Lạt thì việc cương quyết thu hồi để tới đây cho một
đơn vị khác có đủ năng lực, uy tín đấu thầu lại là nỗ lực
từ chính quyền tỉnh Lâm Đồng trong việc thực hiện kỷ
cương và giữ vững sự nghiêm minh của pháp luật.
Ông Phạm S, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, cho
biết đây là vấn đề đã kéo dài từ năm 2021, với nhiều lần
chỉ đạo nhưng chưa thực hiện được. Sau hai năm không
thực hiện được thì sẽ chính thức đóng cửa hoạt động dự
án Dinh 1 vào ngày 26-4.
Dinh 1 được xây dựng từ những năm 1940. Biệt thự này
được ông chủ người Pháp tên là Robert Clement đầu tư
xây dựng và gắn liền với tên tuổi của vua Bảo Đại.
Đây là một trong những địa danh để du khách yêu thích
văn hóa, lịch sử tìm về khi đến TP ngàn hoa. Rồi đây,
có thể Dinh 1 sẽ được tỉnh Lâm Đồng giao cho một nhà
đầu tư khác. Khi đó, du khách sẽ lại được chiêm ngưỡng
những nét kiến trúc độc đáo của dinh thự này.
VÕ TÙNG
Dinh 1 chính thức dừng hoạt động trong sáng 26-4. Ảnh: VT
Thuhồi dựán tại dinhBảoĐại ởĐàLạt
dự án. Người mua và tất cả
các bên đều có thể giám sát
được thông tin của dự án,
các cam kết của chủ đầu tư.
Điều đó giúp cho thị trường
an toàn, minh bạch và phát
triển bền vững hơn” - ông
Thắng đánh giá.
Ông Thắng cho rằng BĐS
đã qua nhiều chu kỳ phát triển
và chu kỳ tiếp theo sẽ là giai
đoạn hoàn thiện pháp lý dự
án. Trước đây, một dự án mới
ra đôi khi pháp lý chưa hoàn
thiện 100% nhưng giai đoạn
này, khi các chủ đầu tư muốn
được bán dự án ra thị trường
thì pháp lý phải đầy đủ tuyệt
đối theo quy định pháp luật.
“Việc công bố thông tin xây
dựng, quản lý và sử dụng hệ
thống thông tin về nhà ở và
thị trường nhà đất này sẽ là
một chương mới cho sự phát
triển thị trường trong tương
lai” - ông Thắng nhận định.
Đánh giá thêm, ông Dương
Trung Phát, Giám đốc Công
ty BĐS Comhomes, cho rằng
việc xây dựng, quản lý và
sử dụng hệ thống thông tin
về nhà ở và thị trường BĐS
chắc chắn sẽ giúp thị trường
minh bạch hơn.
“Tuy nhiên, cần xem xét
kỹ hơn, dữ liệu lấy từ đâu.
Nguồn có thể từ Cục Thống
kê và Cục Thống kê lấy từ
các văn phòng công chứng.
Như vậy phải rà soát từ văn
phòng công chứng để đảm
bảo tính chính xác của dữ
liệu. Nói chung, cần phải rà
soát quy trình cho phù hợp,
chính xác trong từng khâu để
có cơ sở dữ liệu xác thực” -
ông Phát nói.
Một số thông tin
còn trùng lặp
Mới đây, Liên đoànThương
mại và Công nghiệpViệt Nam
(VCCI) cũng có văn bản góp
ý về dự thảo nghị định về xây
dựng, quản lý và sử dụng hệ
thống thông tin về nhà ở và thị
trường nhà đất.
TheoVCCI,dựthảoquyđịnh
liên quan đến thông tin dự án
chuyển nhượng, cả chủ đầu tư
chuyển nhượng và chủ đầu tư
nhận chuyển nhượng đều phải
cung cấp thông tin chi tiết về
toàn bộ dự án hoặc phần dự
án chuyển nhượng. Điều này
là không cần thiết vì các thông
tin này đều giống nhau.
“Việc yêu cầu cả hai chủ thể
cùng cung cấpmột thông tin là
chưa hợp lý, đề nghị bỏ thông
tinvềdựánchuyểnnhượngcủa
bên chuyển nhượng” - VCCI
góp ý.
Ngoài ra, VCCI cho rằng
việc yêu cầu chủ đầu tư phải
cung cấp các thông tin chi tiết
về hợp đồng bán như số, ký
hiệu hợp đồng mua bán, cho
thuê; họ tên người mua; số
CCCD của người mua là quá
chi tiết, cần cân nhắc có cần
thiết phải cung cấp các thông
tin này không.
“Dưới góc độ quản lý, Nhà
nước chỉ cần biết số lượng giao
dịch, giá. Đề nghị xem xét bỏ
yêu cầu phải cung cấp thông
tin về hợp đồng mua bán nhà
đất” - VCCI nêu.
Bên cạnh đó cũng cần xem
xét các biểu mẫu của dự thảo
như biểu mẫu chủ đầu tư phải
cung cấp các văn bản pháp lý
của dự án (gửi kèm theo định
dạng PDF).
“Những văn bản pháp lý
(quyết định chấp thuận chủ
trương đầu tư; quyết định phê
duyệt quy hoạch chi tiết 1/500
hoặc quy hoạch tổngmặt bằng
của dự án được phê duyệt…)
là những văn bản mà cơ quan
quản lý nhà nước đã có. Do đó,
yêucầuchủđầutưphảigửikèm
với biểumẫucungcấp thông tin
sẽ tạo thêm gánh nặng về chi
phí. Đề nghị bỏ yêu cầu phải
cung cấp các văn bản pháp lý
của dự án kèm theo các biểu
mẫu” - VCCI đề xuất.•