121-2024 - page 13

13
ở vùng khó khăn, đặc biệt
khó khăn.
Hội đồng Dân tộc cũng
cho biết một số thành viên
đề nghị quy định phương
án rút BHXH một lần theo
hướng NLĐ có quyền rút
BHXHmột lần đối với khoản
mình đóng. Còn phần người
sử dụng lao động đóng được
xem là nguồn đóng của Nhà
nước cho NLĐ nhằm đảm
bảo chế độ hưu trí.
Tích hợp hai phương
án: Nhược điểm
nhiều hơn
Theo Bộ LĐ-TB&XH,
phương án 1 khắc phục
được thực trạng NLĐ rút
BHXH một lần nhiều lần.
Tuy nhiên, phương án 1 có
thể có sự so sánh giữa những
NLĐ tham gia trước và sau
khi luật có hiệu lực.
Với phương án 2, cơ quan
soạn thảo cho rằng không có
sự khác nhau giữa người tham
gia BHXH trước và sau khi
luật mới có hiệu lực. NLĐ
hưởng BHXHmột lần nhưng
vẫn bảo lưu được một phần
thời gian đóng, khi tiếp tục
tham gia sẽ được cộng nối
để hưởng chế độ BHXH.
Tuy nhiên, việc quy định
chỉ được giải quyết một
phần thời gian đóng có thể
gặp phải nhiều phản ứng của
NLĐ, có thể tăng đột biến
số người đề nghị rút BHXH
một lần trước khi luật mới
có hiệu lực thi hành. Việc
này ảnh hưởng tiêu cực đến
hoạt động sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp do
nó tác động đến tất cả NLĐ,
cả những người đang tham
gia và sẽ tham gia sau thời
điểm Luật BHXH (sửa đổi)
có hiệu lực.
Ngoài ra, phương án 2
cũng không giải quyết triệt
để được việc rút BHXH một
lần và thực trạng NLĐ nhiều
lần rút BHXH một lần. Nếu
thực hiện phương án này thì
sau đó vẫn phải tiếp tục sửa
đổi quy định để tiến tới phù
hợp với tiêu chuẩn, thông
lệ chung và đúng bản chất,
mục tiêu của chế độ hưu trí.
Từ các phân tích trên, cơ
quan soạn thảo khẳng định:
“Cả hai phương án đều phải
chấp nhận lát cắt nhất định
song về mặt xã hội cần ưu
tiên phương án nào giảm
thiểu sự phản ứng của NLĐ”.
Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH
Đào Ngọc Dung cho biết
qua nghiên cứu các ý kiến
đề xuất, cơ quan soạn thảo
cũng tính toán đến tích hợp
hai phương án. Tuy nhiên,
sau khi xem xét, các chuyên
gia đánh giá rằng nếu tích
hợp thì nhược điểm nhiều
hơn ưu điểm.
“Chính vì vậy, chúng tôi
thấy không có phương án
nào khác ngoài hai phương
án nêu trong dự luật…” - ông
Đào Ngọc Dung nói.•
Để dự luật tạo sự đồng
thuận cao, Hội đồng Dân
tộc cũng cho biết vừa có ý
kiến về Luật BHXH (sửa
đổi). Theo đó, quá trình lấy
ý kiến dự luật đa số thành
viên đánh giá hai phương
án cơ quan soạn thảo đưa ra
chưa khả thi. Tuy nhiên, nếu
chọn một trong hai phương
án thì Hội đồng Dân tộc chọn
phương án 2.
Thêm vào đó, Hội đồng
Dân tộc đề nghị cơ quan
soạn thảo không nên quy
định sau 12 tháng mới nghiên
cứu, xem xét cho rút BHXH
một lần mà nên giảm xuống
sáu tháng.
Bên cạnh đó, cơ quan soạn
thảo cần tiếp tục bổ sung
đánh giá tác động của từng
phương án. Mục đích là đảm
bảo an sinh xã hội và hoạt
động của hệ thống BHXH,
đảm bảo tính công bằng, hiệu
quả và bền vững, hỗ trợ được
cả NLĐ và doanh nghiệp,
nhất là lao động người dân
tộc thiểu số, người yếu thế
VIẾT LONG
N
ghị quyết 28 của Ban
Chấp hành Trung ương
đặt ra yêu cầu phải có
quy định phù hợp để giảm
tình trạng hưởng BHXH
theo hướng tăng quyền lợi
nếu bảo lưu thời gian tham
gia BHXH để hưởng chế độ
hưu trí, giảm quyền lợi nếu
hưởng BHXH một lần.
Với yêu cầu trên, cơ quan
soạn thảo Luật BHXH (sửa
đổi) phải “siết” nhận BHXH
một lần, không thể giữ quy
định như hiện hành. Bởi
vậy, hai phương án nhận
BHXH một lần đã được
đề xuất đưa vào dự luật và
trình tại kỳ họp thứ sáu và
kỳ họp thứ bảy của Quốc
hội (QH). Tuy nhiên, cả hai
lần lấy ý kiến của đại biểu
QH cho thấy các ý kiến vẫn
còn phân tán.
Ý kiến phương án 1
đang áp đảo
Theo tổng hợp của tổng
thư ký QH, phiên thảo luận
ở hội trường về Luật BHXH
(sửa đổi) vào sáng 27-5, có
nhiều đại biểu nêu quan điểm
về phương án nhận BHXH
một lần. Trong đó có 17 ý
kiến đồng ý đề xuất phương
án 1, chín ý kiến đồng ý
phương án 2, có ý kiến chưa
đồng ý với cả hai phương án
Chính phủ đề xuất và có ý
kiến đề nghị QH lấy phiếu
biểu quyết của đại biểu QH
về hai ý kiến.
Thêm vào đó, một số ý
kiến đề nghị tích hợp giữa
phương án 1 và phương án
2, theo đó chia ra hai nhóm.
Nhóm 1 là những người đang
và đã đóng BHXH trước
ngày luật này có hiệu lực thì
được hưởng BHXH một lần
như phương án 1. Nhóm 2 là
những người bắt đầu đóng
từ ngày luật có hiệu lực thì
chỉ được hưởng BHXH một
phần, có thể là 50% như
phương án 2.
Buổi thảo luận ở hội trường
cũng ghi nhận có ý kiến của
đại biểu QH đồng tình với
phương án 1 nhưng giảm
điều kiện về thời gian hưởng
BHXH một lần từ 12 tháng
xuống còn ba hoặc sáu tháng.
Song song đó, có ý kiến đề
nghị không cho rút BHXH
một lần đối với người chưa
đủ tuổi hưởng lương hưu,
không tiếp tục đóng BHXH.
Bên cạnh đó, có ý kiến đại
biểu đề nghị làm rõ trong dự
thảo “quy định hưởng không
quá 50% tổng thời gian đã
đóng BHXH”, là hưởng
của thời gian đầu tham gia
đóng hay thời gian cận kề
lúc nghỉ việc.
Một số ý kiến của đại biểu
không đi sâu phân tích từng
phương án nhưng đề nghị
Chính phủ cần bổ sung,
thực hiện các giải pháp để
khắc phục tình trạng nhận
BHXH một lần. Chẳng hạn
như có chính sách tín dụng
ưu đãi dạy nghề, chuyển đổi
nghề nghiệp, phát triển thị
trường lao động…
Thêm vào đó, có đại biểu
đề nghị củng cố niềm tin
của người dân vào hệ thống
BHXH thông qua đẩy mạnh
cải cách tinh gọn bộ máy tổ
chức thực hiện, nâng cao
tính hiệu quả trong thực thi
chính sách. Tiếp tục rà soát,
bổ sung, hoàn thiện chính
sách, pháp luật về lao động,
việc làm để duy trì ổn định
việc làm, thu nhập cho người
lao động (NLĐ)…
Vẫn còn nhiều ý kiến xung quanh hai phương án rút BHXHmột lần. Ảnh: HN
Nội dung hai phương án
Phương án 1:
NLĐ có thời gian đóng BHXH trước ngày
luật này có hiệu lực thi hành (dự kiến ngày 1-7-2025), sau
12 tháng không thamgia BHXHbắt buộc, tự nguyện và thời
gian đóng BHXH chưa đủ 20 năm thì được rút BHXH một
lần. Sau thời gian luật có hiệu lực thi hành, NLĐ không được
rút BHXH một lần nữa.
Phương án 2:
Sau 12 tháng NLĐ không tham gia BHXH
bắt buộc, tự nguyện và có thời gian đóng BHXH chưa đủ
20 năm thì được rút BHXH một lần nhưng không quá 50%
tổng thời gian đã đóng vào hai quỹ Hưu trí và Tử tuất. Thời
gian còn lại được bảo lưu để NLĐ tiếp tục tham gia khi có
điều kiện và hưởng các chế độ BHXH.
Cả hai phương án
đều phải chấp nhận
lát cắt nhất định
song về mặt xã hội
cần ưu tiên phương
án nào giảm thiểu
sự phản ứng của
người lao động.
Ngày 5-6, tại hội nghị giao ban báo chí tháng
5-2024, ông Huỳnh Thanh Huynh, Phó Giám đốc Sở Y
tế tỉnh Đắk Nông, cho biết tính trong vòng một năm qua,
đến hết ngày 31-5, trên địa bàn tỉnh này ghi nhận 1.334
trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm. Trong đó, một ca tử
vong do bệnh dại, xảy ra tại huyện Đắk Mil.
Ở bảy huyện, TP Gia Nghĩa có 48 ổ dịch, riêng sốt
xuất huyết cao nhất với 26 ổ dịch; có 463 ca (tăng 164 ca
so với cùng kỳ năm 2023). Bệnh tay-chân-miệng có 164
ca (tăng 132 ca so với cùng kỳ năm 2023); bệnh lao phổi
có 65 ca (tăng 15 ca so với cùng kỳ năm 2023); bệnh
cúm có 43 ca (tăng bốn ca so với cùng kỳ năm 2023).
Phó giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Nông thông tin thêm
so với cùng kỳ năm 2023, số ca mắc bệnh truyền nhiễm
giảm 892 ca.
Vẫn theo ông Huynh, thời gian qua Sở Y tế đã tham
mưu UBND tỉnh Đắk Nông ban hành kế hoạch, văn bản
chỉ đạo các sở, ngành phối hợp trong công tác phòng,
chống dịch bệnh trên địa bàn tỉnh.
Về vật tư y tế, thuốc chữa bệnh, ông Huynh cho biết
thuốc chữa bệnh không thiếu, chỉ thiếu cục bộ về vật tư
y tế. Tuy nhiên, ngành y tế sẽ linh hoạt trong việc điều
chuyển nơi đang có mà chưa sử dụng đến để đưa tới địa
phương đang cần, nhằm đảm bảo hiệu quả phòng, chống
dịch bệnh.
“Trước đây, anh em trong ngành còn e ngại trong
việc thực hiện đấu thầu thuốc chữa bệnh do luật chưa rõ
ràng. Tuy nhiên, khi có Thông tư 07 của Bộ Y tế, chúng
tôi sẽ thực hiện chỉ định thầu đối với mặt hàng thuốc
khan hiếm do đấu thầu thuốc không được. Tất cả mặt
hàng khác đều phải thực hiện đấu thầu công khai” - ông
Huynh nhấn mạnh.
VŨ LONG
ÔngHuỳnh ThanhHuynh cung cấp thông tin
tại hội nghị giao ban báo chí. Ảnh: VŨ LONG
Đời sống xã hội -
ThứNăm6-6-2024
Rút BHXH 1 lần:
Ưu tiênphươngán
giảm sự phản ứng
củangười laođộng
Nhiều ý kiến vẫn còn băn khoăn với hai phương án
nhận BHXHmột lần.
Sở Y tế Đắk Nông nói về việc đấu thầu thuốc còn thiếu
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook