121-2024 - page 2

2
Thời sự -
ThứNăm6-6-2024
NHÓMPHÓNGVIÊN
N
gày 5-6, Quốc hội (QH)
tiến hành chất vấn Tổng
Kiểm toán Nhà nước
(KTNN) Ngô Văn Tuấn về
những vấn đề thuộc lĩnh vực
kiểm toán.
Mở đầu buổi chất vấn,
Tổng KTNN Ngô Văn Tuấn
chia sẻ với QH rằng sắp tới
dịp kỷ niệm 30 năm thành
lập ngành kiểm toán, ngành
mà ông đang phụ trách trong
hơn 1/4 thế kỷ đã đóng góp
hiệu quả vào việc nâng cao
hiệu quả quản lý, sử dụng tài
chính công, tài sản công và
góp phần phòng, chống tham
nhũng, tiêu cực.
Chỉ kiểm toán tài sản,
tài chính công
Đại biểu (ĐB) Trịnh Minh
Bình (đoàn Vĩnh Long) cùng
nhiều ĐB khác đặt vấn đề vừa
qua tại một số dự án đầu tư
xây dựng đã được kiểm toán
nhưng sau đó cơ quan chức
năng vẫn phát hiện các sai
phạm trong hoạt động đấu
thầu. “Tổng KTNN lý giải
vấn đề này như thế nào và giải
pháp để khắc phục trong thời
gian tới” - ĐB Bình chất vấn.
Trả lời, Tổng KTNN Ngô
Văn Tuấn cho hay KTNN là
cơ quan do QH thành lập với
chức năng đánh giá, xác nhận
kết luận, kiến nghị tình hình
Nguyễn Mạnh Cường (đoàn
Quảng Bình) đề nghị Tổng
KTNN cho biết những kiến
nghị cụ thể để KTNN có thể
tham gia phát hiện, phòng
ngừa, ngăn chặn các vụ việc
tương tự xảy ra.
Về vấn đề này, TổngKTNN
cho hay Tập đoàn Phúc Sơn
bị khởi tố liên quan đến việc
chấp hành pháp luật về kế toán
và hoàn toàn không liên quan
vẫn đang tranh luận. “Hiện
nay rất ít cơ quan kiểm toán
tối cao thực hiện chức năng
này” - Tổng KTNN nói thêm.
“KTNN đang cố gắng hoàn
thành tròn chức năng đánh giá,
xác nhận, kết luận kiến nghị
theo quy định của pháp luật
và theo đúng lời của Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng, đúng
vai, thuộc bài thì không bao
giờ sai” - ông nhấn mạnh.
Vai trò của KTNN
đến đâu?
Cũng liên quan đến các
vụ án gần đây và vai trò của
kiểm toán, ĐB Mai Văn Hải
(đoàn Thanh Hóa) nêu vụ
án ở Ngân hàng SCB và cho
rằng nhiều công ty đã thực
hiện kiểm toán báo cáo tài
chính nhưng không phát hiện
được dấu hiệu bất thường tại
ngân hàng.
“Vậy trách nhiệm của đơn
vị kiểm toán và đặc biệt là
trách nhiệm của KTNN ở các
vụ việc như Ngân hàng SCB
ra sao?” - ĐB Hải hỏi.
Tổng KTNN cho rằng vụ
án xảy ra ở Ngân hàng SCB
không liên quan đến KTNN
và doanh nghiệp này cũng
không thuộc phạm vi kiểm
toán của KTNN. Theo ông
Tuấn, Ngân hàng SCB là
công ty đại chúng nên thuộc
đối tượng kiểm toán độc lập.
“Trách nhiệm trong vụ việc
xảy ra tại Ngân hàng SCB
thuộc về các doanh nghiệp
Từ trái qua: ĐBMa Thị Thúy (đoàn TuyênQuang), ĐBMai VănHải (đoàn ThanhHóa) vàĐBNguyễn Thị YếnNhi (đoàn Bến Tre) chất vấn
Tổng KTNNNgô Văn Tuấn. Ảnh: PHẠMTHẮNG
ĐBQH
PHẠM
VĂN HÒA
(đoàn Đồng
Tháp):
Trả lời
đúng,
trúng vào
yêu cầu
trọng tâm
Tôi rất ấn
tượng và tâm
phục, khẩu phục
với những câu trả lời rất trúng và đúng
vào yêu cầu trọng tâm, đảm bảo được thời
gian. Tôi cũng đồng tình khi bộ trưởng
Bộ TN&MT trả lời hai vấn đề mà tôi nêu
trước nghị trường là quy hoạch vùng, đập,
hồ chứa nước ở ĐBSCL... Tôi rất tâm
phục, khẩu phục.
ĐBQH
NGUYỄN THỊ
VIỆT NGA
(đoàn Hải
Dương):
Sôi nổi,
cởi mở
Không khí
chất vấn Bộ
trưởng Bộ Công
Thương Nguyễn
Hồng Diên rất
sôi nổi và cởi mở, thậm chí có những lúc
rất nóng khi có nhiều ĐB đăng ký tranh
luận. Tôi thấy bộ trưởng đã nắm rất chắc
vấn đề, lĩnh vực mà mình phụ trách, trả lời
được tất cả vấn đề mà ĐB nêu ra.
Tôi thấy cũng có lúc bộ trưởng đã bỏ
sót câu hỏi của ĐB, chưa trả lời hết, thậm
chí có những câu trả lời ĐB chưa hài lòng.
Tuy nhiên, ở góc độ của một ĐBQH thì
vấn đề và giải pháp mà bộ trưởng đưa
ra trong phiên chất vấn này đã làm thỏa
mãn cử tri và ĐB. Bởi trong thời gian một
phiên chất vấn thì sẽ không thể đưa ra
những giải pháp toàn diện.
Điều mà chúng tôi kỳ vọng là sau các
phiên chất vấn, với những vấn đề được
nêu ra thì bộ trưởng sẽ thực hiện lời hứa,
kế hoạch cũng như cam kết của mình như
thế nào trước cử tri và nhân dân; việc thực
hiện đã tạo ra những chuyển biến tích cực
như thế nào... Đây chính là điều mà cử tri
và nhân dân rất trông đợi.
ĐBQH
NGUYỄN ĐẠI
THẮNG
(đoàn
Hưng Yên):
Các bộ
trưởng rất
sát sao,
nắm rõ vấn
đề phụ
trách
Tôi thấy những vấn đề được QH lựa
chọn chất vấn lần này rất sát, đúng, trúng,
quản lý, sử dụng tài chính
công, tài sản công.
Trong thời gian qua có một
số vụ án lớn liên quan đến
việc đấu thầu mà cụ thể là
vụ án tiêu cực của Tập đoàn
Phúc Sơn và Tập đoàn Thuận
An có sai sót trong đấu thầu.
“Tôi khẳng định hai đơn vị
này là doanh nghiệp không
có vốn nhà nước nên không
phải là đơn vị được KTNN”
- Tổng KTNN nói và cho biết
những công ty này liên quan
đến việc quản lý, sử dụng tài
sản công, tài chính công với
tư cách là nhà thầu. Hoạt
động của KTNN là kiểm toán
ở đơn vị chủ đầu tư và ban
quản lý dự án, thực hiện cả
ba nội dung KTNN.
Cũng từ vụ việc Tập đoàn
Phúc Sơn, ThuậnAn và nhiều
vụ án tham nhũng khác, ĐB
gì đến hoạt động của KTNN,
còn Tập đoàn ThuậnAn có vi
phạm về pháp luật đấu thầu.
Để kiểm toán có thể tham
gia sâu hơn vào quá trình
điều tra, ông Ngô Văn Tuấn
nói thuật ngữ “kiểm toán
điều tra” đã được đề cập đến
từ năm 1946. Tuy nhiên đến
nay ngay cả Hiệp hội Kiểm
toán quốc tế, các cơ quan
kiểm toán tối cao (INTOSAI)
Kiểm toán Nhà
nước thời gian tới sẽ
nâng cao chất lượng
báo cáo kiểm toán
để kịp thời phát hiện
những sai phạm
và thu thập bằng
chứng để kịp thời
chuyển cho cơ quan
điều tra.
Cuối phiên chất vấn, ĐB Trần Hoàng Ngân
(đoàn TP.HCM) đặt vấn đề là KTNN có phấn
đấu theo hướng các đơn vị không phải “bị”
mà là“được”KTNN đến và vui mừng đón tiếp
hay không?
“Gần đây, tôi được đọc các báo cáo KTNN
tạiTP.HCMthì thấy KTNNchỉ ra được rất nhiều
điểmmà đơn vị được kiểm toán cần kịp thời
sửa chữa, uốn nắn” - ĐB Ngân nói.
Tổng KTNN Ngô Văn Tuấn cho rằng thời
gian qua KTNN được rất nhiều bộ, ngành,
địa phương mời vào kiểm toán, đặc biệt là
các công trình, dự án nhạy cảm.
Căn cứ vào nguồn lực, căn cứ vào nhiệmvụ
của QH giao, căn cứ vào kế hoạch kiểm toán
hằngnămthì KTNNđã cânnhắcđểđưa vàokế
hoạch kiểm toán hằng năm theo yêu cầu của
địaphương, bộ, ngànhvà kể cảdoanhnghiệp.
“Thời gian qua, chúng tôi nhận được rất
nhiều văn bản yêu cầu của Ủy ban Quản lý
vốnnhà nước tại doanhnghiệp yêu cầuKTNN
vào kiểm toán xác nhận quyết toán vốn đối
với các đơn vị cổ phần hóa và thoái vốn. Căn
cứ vào nguồn lực, chúng tôi cũng từng bước
đáp ứng yêu cầu phục vụ cho công tác điều
hành của Chính phủ” - Tổng KTNN cho hay.
Chuyển từ “bị” sang “được” kiểm toán
Vì sao SCB, Phúc Sơn, Thuận
không thuộc đối tượng kiểm
Bên hành lang Quốc hội
Tổng Kiểm toánNhà nước
Ngô Văn Tuấn cho biết Tập đoàn
Phúc Sơn,Thuận An hay Ngân
hàng SCB đều không thuộc đối
tượng, phạmvi kiểm toán của
Kiểm toánNhà nước.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook