179-2024 - page 12

12
Ý kiến về giới hạn giờ làm
thêm của học sinh, sinh viên
VIẾT LONG
D
ựthảoLuậtViệclàm(sửa
đổi),BộLĐ-TB&XHđề
xuất đưa vào quy định
giới hạn giờ làm thêmcủa học
sinh, sinh viên (HS-SV). Đề
xuất này được nhiều người
quan tâm và có khá nhiều
góp ý trái chiều trong thời
gian qua.
Giờ làm thêm của
học sinh, sinh viên
bao nhiêu là đủ?
Pháp luật hiện hành chưa
quy định giờ làm thêm của
HS-SVmà chỉ quy định chung
thời gian làm việc của người
lao động (NLĐ) là không quá
8 giờ/ngày và không quá 48
giờ/tuần.
Vì vậy, dự thảo Luật Việc
làm(sửađổi), BộLĐ-TB&XH
đề xuất đưa vào quy định HS-
SVđang theo học các chương
trình giáo dục chính quy và
đủ 15 tuổi thì được làm việc
nhưng không quá 24 giờ/tuần
trong thời gian học và phải
thực hiện quy định của pháp
luật về lao động.
So với dự thảo lần đầu lấy
ý kiến của các bộ, ngành,
Bộ LĐ-TB&XH đã nâng
thời gian làm thêm giờ mỗi
tuần của HS-SV từ 20 giờ
lên 24 giờ. Như vậy, HS-SV
bị khống chế thời gian làm
việc bằng một nửa thời gian
của NLĐ bình thường theo
Bộ luật Lao động.
Tiền lương củaHS-SVđược
thanh toán trên cơ sở thỏa
thuận giữa NLĐ và người
sử dụng lao động nhưng
không được mức thấp hơn
lương tối thiểu theo giờ (hiện
lương tối thiểu theo giờ vùng
I là 22.500 đồng, vùng IV là
16.600 đồng).
Bên cạnh đó, NLĐ là HS-
SV khi làm việc không trọn
thời gian có trách nhiệm thông
báo cho cơ sở giáo dục nơi
mình học. Nhà trường có trách
nhiệm theo dõi, hỗ trợHS-SV
trong quá trình làm việc sau
khi nhận được thông báo về
tình trạng việc làm.
Người sử dụng lao động có
trách nhiệm sử dụng lao động
là HS-SV tuân theo quy định
pháp luật về lao động.
Anh Trần Thiết (SV năm
hai, Trường CĐ Bách khoa
Hà Nội) cho rằng quy định về
giờ làm thêm như trên chưa
phù hợp thực tiễn. Nhiều SV
có hoàn cảnh rất khó khăn,
nếu không đi làm thêm hoặc
làm quá ít sẽ không đủ tiền
để trang trải cuộc sống ở Hà
Nội vốn rất đắt đỏ.
“Chẳng hạn như cá nhân tôi,
chamắc bệnh hiểmnghèo, mẹ
đang phải nghỉ việc để chăm
nom cha nên tôi phải vừa học
vừa làmđể nuôi bản thân. Hiện
mức lương trả theo giờ choSV
quá thấp, nếu tôi không làm
mỗi ngày 4-6 tiếng sẽ không
đủ chi tiêu thường ngày và
tiền học phí” - anh Thiết nói.
Về quy định khai báo việc
làmthêmvới trường, anhThiết
không phản đối nhưng phân
vân về tính khả thi của quy
định. Theo anh Thiết, không
phải ai cũng muốn chia sẻ
hoàn cảnh của bản thân và
gia đình. Nếu có thể thực hiện
khai báo online sẽ tốt hơn.
Còn Nguyễn Huyền Trang
(sinh viên nămba, TrườngĐH
Giao thông vận tải Hà Nội) lại
ủng hộ quy định cần giới hạn
giờ làm thêm của SV nhằm
đảmbảo sức khỏe học tập theo
hướng làm 28-30 giờ/tuần.
Tuy nhiên, nếu siết giờ làm
thêm, nhiều SV sẽ không thể
kiếm đủ tiền trang trải cuộc
sống, nhất là trong bối cảnh
tìm được việc làm phù hợp
đang ngày càng khó.
Thêm vào đó, cần có quy
định tăng trần làm thêm của
SV mỗi giờ là 30.000 đồng
để tránh bị người sử dụng
lao động bóc lột. “Thực tế,
khi thỏa thuận về vấn đề
tiền lương, NLĐ là HS-SV
thường ở vị trí yếu thế trong
quan hệ việc làm…” - Huyền
Trang chia sẻ.
Cần xem lại tính
khả thi của đề xuất
Ông Ngọ Duy Hiểu, Phó
Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam, cho rằng nội
dung trên không phù hợp với
Bộ luật Lao động, gây khó
khăn cho SV xa nhà, gia đình
có thu nhập thấp, ảnh hưởng
đến trang trải sinh hoạt và
học tập.
Trongkhiđó,UBNDTP.HCM
đề nghị tách ra thành hai đối
tượng là HS-SV để có quy
định số giờ làm thêm được
phép trong kỳ học phù hợp
với từng đối tượng.
Bên cạnh đó, TP cũng đề
nghị điều chỉnh dự luật theo
hướng trách nhiệm của người
sử dụng lao động phải đăng
ký với cơ quan quản lý nhà
Dự luật đang ở bước
xây dựng nên cơ
quan soạn thảo sẽ
tiếp tục lắng nghe,
tiếp thu đầy đủ các
ý kiến của người
dân nhằm hoàn
thiện để trình Quốc
hội cho ý kiến.
Đời sống xã hội -
ThứBa13-8-2024
nước khi sử dụng nhómngười
làm thêm này.
Tương tự, các hiệp hội,
Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính
và UBND một số tỉnh, thành
cũng đề nghị Bộ LĐ-TB&XH
làm rõ căn cứ, cơ sở khi đưa
ra giới hạn giờ làm thêm trong
tuần của SV.
“Đây là nội dung mới trong
dự thảo luật so với Luật Việc
làm năm 2013. Đề nghị bổ
sung các nội dung này, đồng
thời làm rõ tính khả thi trong
thực hiện, đảm bảo phù hợp
với bối cảnh quản lý kinh tế
- xã hội của Việt Nam, việc
đề xuất chính sách cần có giải
pháp và cách thức quản lý đi
kèm…” - Bộ Tài chính nêu
quan điểm.
Liênquanđếnvấnđềnày,ông
VũTrọngBình,CụctrưởngCục
Việc làm (Bộ LĐ-TB&XH),
thừa nhận đề xuất trên đang
có nhiều luồng ý kiến là để
cho HS-SV làm việc như lao
động bình thường. Tuy nhiên,
có ý kiến chưa đồng thuận,
bởi nếu làm việc như vậy thì
HS-SV không còn thời gian
để học tập.
Cũng theo ông Bình, dự
luật đang ở bước xây dựng
nên cơ quan soạn thảo sẽ tiếp
tục lắng nghe, tiếp thu đầy đủ
ý kiến của người dân nhằm
hoàn thiện để trình Quốc hội
cho ý kiến. Mục đích là khi
luật được ban hành đảm bảo
tính khả thi.•
Nhiều ý kiến
trái chiều
xung quanh
việc có nên
giới hạn giờ
làm thêm
của học sinh,
sinh viên hay
không.
Tiêu điểm
Vềtínhhợpphápcủađềxuất,
Bộ LĐ-TB&XH lý giải khoản 1
Điều 105 Bộ luật Lao động đã
quyđịnh:Thời giờ làmviệcbình
thường không quá 8 giờ trong
một ngày và không quá 48 giờ
trong một tuần. Bên cạnh đó,
mộtsốquốcgiatrênthếgiớiđều
quy địnhgiới hạn thời gian làm
việc của HS-SV.
“Nhằmbảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp, đồng thời tạo điều
kiện cho HS-SV nghỉ ngơi, tái
tạo sức khỏe cho việc học và
làm việc, dự thảo luật đề xuất
đưa vào quy định giới hạn
thời gian làm thêm trong thời
gian học…”.
Ông
VŨ TRỌNG BÌNH
,
Cục trưởng Cục Việc làm
(Bộ LĐ-TB&XH)
THÔNG BÁO THỜI GIAN
BẢO VỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Trường Đại học Luật Tp. Hồ
ChíMinhthôngbáođếncáchọc
giả và bạn đọc có quan tâmvề
việc tổchứcbảovệ luậnán tiến
sĩ cấp Trường của nghiên cứu
sinh
TrầnNgọcTuấn
với đề tài
Quyền về đời sống riêng tư
của cá nhân theo quy định
pháp luật dân sự Việt Nam
”.
Thờigian:8h30ngày23/8/2024
Địa điểm: Phòng A.905,
Trường Đại học Luật Tp. Hồ
Chí Minh.
Số 02, Nguyễn Tất Thành,
Phường 13, Quận 4, Tp. Hồ
Chí Minh.
Quảng cáo
Nhiều người, trong đó có học sinh - sinh viên đang tìmviệc làmtại một hội chợ việc làmởHàNội.
(Ảnhminh họa: V.LONG)
Bắt đầu lọc ảođể tìmthí sinh trúng tuyểnĐHchính thức
Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, từ 8 giờ ngày
12-8 đến 16 giờ ngày 17-8, Bộ GD&ĐT cùng
với các cơ sở đào tạo ĐH sẽ bắt đầu quy trình xử
lý nguyện vọng xét tuyển (lọc ảo) năm 2024.
Quá trình lọc ảo này sẽ diễn ra trong sáu lần.
Ở mỗi lần lọc ảo, phần mềm xét tuyển sẽ lọc bỏ
những thí sinh đã trúng tuyển nguyện vọng cao
hơn vào trường khác ra khỏi danh sách
trúng
tuyển ĐH dự kiến mà trường gửi lên hệ thống.
Căn cứ dữ liệu này, các trường sẽ điều chỉnh
điểm chuẩn trúng tuyển ĐH và danh sách thí
sinh cho sát với chỉ tiêu, rồi tải lên hệ thống để
tiếp tục lọc.
Lần lọc ảo thứ sáu sẽ hoàn thành vào 16
giờ ngày 17-8. Sau đó, các cơ sở đào tạo sẽ
tải kết quả về và chuẩn bị cho việc công bố
điểm chuẩn trúng tuyển.
Thời gian công bố điểm chuẩn theo xét
điểm thi tốt nghiệp THPT và danh sách thí
sinh trúng tuyển ĐH chính thức năm 2024 sẽ
bắt đầu từ 16 giờ ngày 17-8 đến chậm nhất là
17 giờ ngày 19-8.
Trong quá trình lọc ảo này, Bộ GD&ĐT lưu
ý bộ chỉ hỗ trợ kỹ thuật cho các cơ sở đào tạo
trong việc xử lý nguyện vọng xét tuyển với tất
cả phương thức để lọc ảo (loại bỏ thí sinh đã
trúng tuyển nguyện vọng thấp hơn vào cơ sở
đào tạo khác), chứ không có chức năng điều
chỉnh chỉ tiêu, điểm chuẩn của các trường.
Bộ GD&ĐT đề nghị các cơ sở đào tạo tuyệt
đối tuân thủ và thống nhất quy định về danh
sách thí sinh trúng tuyển. Sau khi bộ thực hiện
xử lý nguyện vọng lần cuối vào ngày 17-8, hệ
thống sẽ gửi trả về danh sách thí sinh trúng
tuyển chính thức. Các cơ sở đào tạo tuyệt đối
không được điều chỉnh danh sách này.
Bên cạnh đó, sau khi hệ thống tuyển sinh chung
của Bộ GD&ĐT lọc ảo và trả kết quả điểm chuẩn,
Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường phải quy định tất
cả thí sinh xác nhận nhập học bằng hình thức trực
tuyến trên hệ thống, trước khi nhập học tại trường.
Thời gian xác nhận nhập học trực tuyến chậm
nhất đến 17 giờ ngày 27-8.
“Các trường không được yêu cầu thí sinh xác
nhận nhập học hoặc nhập học trước ngày 19-8
và không được kết thúc xác nhận nhập học
hoặc kết thúc nhập học trước 17 giờ ngày 27-8
(kể cả đối với các chương trình liên kết đào tạo
với nước ngoài)” - Bộ GD&ĐT nhấn mạnh.
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, năm nay
có hơn 733.000 thí sinh đăng ký nguyện vọng
xét tuyển ĐH và xét tuyển CĐ ngành giáo
dục mầm non (tương đương 68,5% so với số
thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024).
Theo Bộ GD&ĐT, đây cũng là năm có số thí
sinh đăng ký xét tuyển ĐH cao nhất trong ba
năm qua.
PHẠMANH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook