263-2016 - page 12

12
THỨNĂM
29-9-2016
Đời sống xã hội
Ramắt tự truyệncủanhạcsĩ TrầnTiến
(PL)-Chiều tối 27-9, nhạc sĩ TrầnTiến đã cho ramắt
quyển tự truyệnmang tên
Ngẫu hứngTrầnTiến
tại đường
sáchTP.HCM. Trong sách, TrầnTiến không viết văn theo
lối kể chuyệnmà viết như những tản vănnhiều giai đoạn,
nhiều câu chuyện của cuộc đời ông. Sách có nhiều chi
tiết về cuộc đời TrầnTiếnnhưđi bộđội, những ngày lang
thang đói khát ởSàiGònphải ởnhờ nhà nhạc sĩ Trịnh
CôngSơn, thời tuổi trẻ nồng nhiệt với nhóm du ca đồng
nội…Trong sách, TrầnTiến cũngviết về những người
ôngyêu quý trong đời như anh trai TrầnHiếu, ca sĩY
Moan, nhạc sĩHoàngHiệp, nhạc sĩ NguyễnÁnh9, Đại
tướngVõNguyênGiáp…
Ởquyển sách, người đọc cảm nhậnmột nhạc sĩ Trần
Tiến đangở tuổi bên kia condốc cuộc đời ngồi suy ngẫm
lạimọi thứ với chia sẻ: “Hãy cứ lên đườngvới những
bất ngờbuồn vui phía trước.Vết cỏmònđể lại phía sau
những conđường. Tuổi trẻ để lại phía sau chiếc gối êm,
cho tuổi già úpmặt…”. Qua quyển sách, người xem còn
hiểuvề con người nghệ sĩ ởTrầnTiến hơn với tuyên
ngôn: “Người nghệ sĩ đích thực phải viết bằng trái tim.
Đôi khi trái tim sai lầm, chuyện đó bình thường, vì nó có
phải là óc đâu...”.
HÒABÌNH
Có thêm7di sảnvănhóaphi vật thể
quốcgia
(PL)-Thông tin từBộVH-TT&DLchohay cơ quannày
đã bổ sung bảy di sảnvăn hóa phi vật thể vào danhmục di
sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Cụ thể, các di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được
công nhận lần này bao gồm: Lễ hội đềnĐồngBằng (xã
AnLễ, huyệnQuỳnhPhụ, Thái Bình); lễ hội đềnThượng
(TPLàoCai, tỉnhLàoCai); lễ hội cầu ngư (PhúYên); tết
cá của người Tày (huyệnYênMinh, HàGiang); lễ cúng
rừng (Mo đổng trư) của ngườiNùng (huyệnHoàngSung
Phì, HàGiang); hátmúaẢi Lao (phườngPhúcLợi, quận
LongBiên, HàNội); tròXuânPhả (xãXuânTrường,
huyệnThọXuân, ThanhHóa).
Theo thống kê củaCụcDi sản văn hóa, hiệnnay có 174
di sản văn hóa phi vật thể trên cả nước đã được đưa vào
danhmục di sảnvănhóa phi vật thể quốc gia.
Theo quyđịnh, các di sảnvăn hóa phi vật thể quốc gia
phải có tính đại diện, thể hiện bản sắc cộng đồng, địa
phương; phản ánh sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo của
con người, được kế tục qua nhiều thế hệ; có khả năng
phục hồi và tồn tại lâu dài; được cộng đồngđồng thuận, tự
nguyện đề cử và cam kết bảo vệ.
V.THỊNH
Ramắt sáchvềLễThànhhầu
NguyễnHữuCảnh
(PL)- Bộ sửđồ sộ nhàNguyễn, sách
Đại Nam thực lục
,
ghimột sự kiện quan trọng diễn ra nămMậuDần (1698)
đời ChúaMinhNguyễnPhúcChu (1691-1725):
“Sai
Thống suất NguyễnHữuKính kinh lược đất ChânLạp,
chia đất ĐôngPhố, lấy xứĐồngNai làmhuyệnPhúc
Long (nay thăng làmphủ),
dựng dinhTrấnBiên (tức
BiênHòangày nay), lấy xứ
SàiGòn làmhuyệnTânBình
(nay thăng làmphủ), dựng
dinhPhiênTrấn (tứcGia
Định ngày nay)…”.
Chỉ vài dòngngắn ngủi
vậy thôi nhưng là dấumốc
quan trọng trongviệc xác lập
sựhiện diện chính thức của
hệ thống chính quyền chúa
Nguyễn nơi đấtĐồngNai -
GiaĐịnhxưa. Người có công lớn trongviệcmởmang,
xác lập cươngvực lãnh thổmới chođấtĐàngTrong của
chúaNguyễn được nói tới ở đây, làLễThànhhầuNguyễn
HữuCảnh (Kính). Nhiềuđền thờ lễ thànhhầu đã được
dựng lên thờ phụngôngnơi đất NamBộ.
LễThành hầuNguyễnHữuCảnh với công cuộc khai
sángmiềnNam nướcViệt cuối thế kỷXVII
của nhà văn
NhưHiênNguyễnNgọcHiền
(ảnh)
là cuốn sáchvừa
đượcNXBTổng hợpTP.HCM ấn hành.
Cuốn sáchđã góp phần phục dựngmột bức tranhkhá
hoàn chỉnh về cuộc đời, sự nghiệp của tiềnnhân. Từ tiểu
sử, thân thế dòng tộcNguyễnHữuCảnh cho tới vùngđất
quê hươngQuảngBình.Và quan trọnghơn cả, chính là
côngnghiệp của ông trongviệcmở đấtNamBộ cũng như
những chính sách an dân, đối ngoại với ngoại bang của vị
chưởng cơ dòngNguyễnHữu.
ĐÌNHBA
HỒNGMINH
N
ăm 2015, các ngành
chứcnănghuyệnBình
Chánh(TP.HCM)kiểm
tramột số cơ sởkhôngphép
nuôi trẻ emmồ côi, cóhoàn
cảnh khó khăn, trong đó có
ngôinhàHạnhPhúc.Cănnhà
này do vợ chồng chị NTKV
xâydựngnênđểnuôi dưỡng
cho 32 em nhỏ. Nhưng do
nhà Hạnh Phúc không đáp
ứngđủđiềukiệnvềdiện tích,
thunhập,khôngđủđiềukiện
đăng ký cấp phép nên Sở
LĐ-TB&XHchọngiải pháp
đưa các em vào Làng thiếu
niên Thủ Đức. Thời điểm
đó, dư luậnxã hội phảnứng
rất mạnhmẽ, đếnmức Thủ
tướng yêu cầu TP phải báo
cáo. Tuy nhiên, sau đó TP
vẫn giữ nguyên quyết định.
Hơn một năm qua, cuộc
sống của những emvàođây
đã có nhiều thay đổi.
Hai đứa trẻđặc biệt
ChịTrầnThịDung,Trưởng
phòngQuản lýnuôi dưỡng -
giáodụccủaLàng thiếuniên,
nhớ lạivàongàycánbộ,nhân
viêncủa làngđếnđóncácem
ởngôinhàHạnhPhúc,họ rất
bất ngờ khi chị NTKV, chủ
cơ sở ngôi nhà Hạnh Phúc,
nói cácemđãhồi gia, người
thân đã đón về hết rồi. Chỉ
còn lại hai đứa trẻ bị xem là
khó khăn nhất không được
gia đình đón về. Đó là Phan
VănLiêm (10 tuổi) vàĐặng
VănLam (bảy tuổi)*.
Liêmchỉcómộtngười thân
là mẹ. Mẹ em làm tạp vụ ở
bệnh viện và thường xuyên
vắng nhà nên không có thời
gianchămcon.Chịđànhđồng
ýchoconmìnhvào làng thiếu
niên.Hai ngàyđầuvào làng,
Liêmkhócsuốtvàđòivềvới
mẹ.Mẹnuôimới củaem tên
ThạchNgọcTrang.Mẹ nuôi
phải trò chuyệnvới Liêmvà
gọi điện thoại hằngngàycho
em tròchuyệnvớimẹruột,để
emchắcchắn rằng“người ta
khôngbắt nhốt con”.Sauvài
ngàyởngôinhàmới,Liêmđã
thamgiavàocáchoạtđộnghè
như tậpvănnghệ,múahát…
Sau đó, em đã đi biểu diễn
múahátởCôngviênSuốiTiên
nhânngàyNgười cao tuổi.
EmLamcóhoàncảnhđặc
biệt hơn, mẹ emmất sớm,
cha emở tù, người thân duy
nhất thường thăm non em là
bàngoại.Tuynhiên,bàngoại
emđibán than, rất ítkhiởnhà
nêncũngkhôngchăm lođược
cho cháu.Bàđưa cháuvềvà
“chờcoicháuLiêmvào trước
cóbị saokhông,nếuđược thì
mới gửi cháuLamvào”.
Sau vài ngày hỏi thăm tới
lui,bàmớiquyếtđịnhdẫnLam
đếnlàngthiếuniênđểgửi.Lam
ngày đầu vào làng rất sợ sệt.
Nhưngchỉvàingàysauemđã
hòanhậprấttốtvàthamgiacác
lớphọcvõ, tậpdiễnvănnghệ
đểđibiểudiễngiao lưu.
“Ngày trướccon tưởng
vôđây làbị bắt nhốt”
Saumột thờigianngắn,hai
emLiêmvàLamđã thểhiện
sự hiếu động củamình, đòi
họcvõcùngvới cácanh, chị
khác.Mẹnuôihỏi: “Mẹnuôi
con thời giannữa rồi gửi lại
chỗ cũnha”, hai em lắcđầu,
muốnkhóc.Hỏi tạisao,Liêm
chobiết:“Tạiconnghĩvôđây
là bị bắt nhốt. Nhưng trong
nàymẹTrang rất thươngcon,
bạnbèchơi chung rấtvui, có
chỗ chơi. À, mẹ Trang còn
nấu ăn rất ngon”.
Ngoàihaiemnhỏđếntừngôi
nhàHạnhPhúc,còncómộtsố
emđếntừnhữngcơsởnuôitrẻ
khôngphépkhác.Trongđócó
13emnhỏmồcôiđến từchùa
HT(huyệnNhàBè).NgàyTP
quyếtđịnhđưacácemvàolàng,
rất đôngPhật tử phản đối dữ
dội, họ thuêxeđến làngphản
đối và“xem tậnmắt chỗmới
tụinhỏbịhốtvôđây”.Nhưng
khi đến, họ thấycácemđược
sắp xếp vào những ngôi nhà
có cácmẹ nuôi chăm sóc, họ
đãbớt phảnđối.
Cácmẹ nuôi ởLàng thiếu
niênThủĐứcsốngđơn thân,
tình nguyện ở lại trong làng
đểgắnbóvớicácem.Mỗigia
đìnhnhỏtronglàngcómộtmẹ
vàdưới10 trẻnhỏ.Chỉsauvài
ngày, các emđãhòanhậpvà
thíchnơi ởmới.Một sốPhật
tử khi quay lại thăm bọn trẻ
đã rất bất ngờ khi nhiều em
nhỏnói“con thíchkhôngkhí
giađìnhởđây”.MộtViệtkiều
trướcđâyphảnđối,nayđãbày
tỏsựvuimừngvàcăndặncác
mẹnuôi: “Khi đứaconnàoở
đâykếthôn,cácmẹ thôngbáo
để tôi vềdự”.
n
(*) Tên các em trong bài
đã được thay đổi
Sốphận
nhữngđứatrẻ
củangôinhà
HạnhPhúc
cáchđâyhơn
mộtnămđược
đưavàotrung
tâmbảotrợ
xãhội.
Tiêu điểm
Bà Trần Thị Dung cho biết
cómộtsốemở làngđanghọc
bán trúdonhững trườnghọc
khácđãđủhọc sinh. Họcbán
trúmức đóng khá cao, trên 1
triệuđồngmỗithángtrongkhi
ngân sáchnhà nước cấp cho
làng thiếu niên quy định chỉ
200.000đồng/trẻem. Dovậy,
làngđã liênhệtìmthêmnhiều
nguồnhỗtrợđểcácemcómột
cuộcsốngđầyđủnhấtcó thể.
Khi làng tiếpnhậncácem từcáccơ sởnuôi trẻ, nhiềuem
chưacógiấykhai sinh, vàođâymớiđược làmgiấykhai sinh
hợp lệ.Một sốvàođâyđã15 tuổimớiđượcđihọc, cóem17
tuổimớihọc lớp1.Làngthiếuniênđã liênhệmộttrườnghọc
đượcmở trongmộtngôi chùagầnđâyđểcácemđi học, vì
trườngphổ thôngkhôngnhận trẻ lớn tuổinhưvậy.Tôi cảm
thấy rất tiếc là các emđã khôngđược chođi học sớmhơn
và suynghĩmãi vềnhữngkhókhăncácem sẽphải đốimặt
trong tương lai.
TRẦNTHỊDUNG
, TrưởngphòngQuản lýnuôidưỡng
-giáodục, Làng thiếuniênThủĐức
TP.HCM:Trẻvui vẻở
Làng thiếuniênThủĐức
Ngườimẹnuôiphảitrò
chuyệnvớiLiêmvàgọi
điệnthoạihằngngàycho
emtròchuyệnvớimẹ
ruột,đểemchắcchắn
rằng“ngườitakhôngbắt
nhốtcon”.
Cácemnhỏ
đếntừnhà
HạnhPhúc
đangăn
cơmcùng
cácbạnvà
mẹnuôi
trong làng.
Ảnh:HM
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook