3
Thời sự -
ThứBa1-1-2019
ĐỨCMINH
C
ùng với việc tiếp tục xây
dựng một chính phủ kỷ
cương, liêm chính, hành
động, sáng tạo, hiệu quả, năm
2019, Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc nhấn mạnh đến
sự bứt phá trong điều hành,
phát triển kinh tế-xã hội.
Trao đổi với báo chí trước
thềm năm mới 2019, người
phát ngôn của Chính phủ,
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn
phòng Chính phủ Mai Tiến
Dũng nói: “Vấn đề kỷ cương,
liêm chính, hành động, sáng
tạo, hiệu quả là phương châm
hành động xuyên suốt nhiệm
kỳ của Chính phủ. Năm 2019
được Chính phủ xác định là
năm tăng tốc, bứt phá, khơi
thông và tạo thêm các động
lực tăng trưởng. Điều này
sẽ góp phần quan trọng thực
hiện thành công kế hoạch
phát triển kinh tế-xã hội
2016-2020 và chuẩn bị cho
Đại hội toàn quốc lần thứ
XIII của Đảng.
Ba ưu tiên bứt phá
.
Phóng viên
:
Phương
châm hành động năm 2019
của Chính phủ nhấn mạnh
đến yếu tố bứt phá để tăng
tốc phát triển và chuẩn bị
Chúng ta không hài lòng
với những chỉ tiêu năm 2018
đã đạt được. Chúng ta đặt
ra các mục tiêu, các chỉ tiêu
tăng trưởng trong năm 2019
ở mức cao. Tất nhiên, quy
mô càng lớn thì việc tăng
tỉ lệ càng khó nhưng ta còn
nhiều dư địa nếu chúng ta
tận dụng và phát huy được.
Tiếp tục cải cách
mạnh mẽ, thực chất
. Thưa Bộ trưởng, thực
tế là chúng ta đã đẩy mạnh
cải cách thế nhưng rào cản
cải cách vẫn còn rất nhiều.
dịch vụ công ở cấp độ 3, 4
nhưng hồ sơ vẫn chạy bộ
về sở, giải quyết bao nhiêu
hôm rồi mới đóng dấu mang
đến trả…
Cho nên phải cải cách vì
yêu cầu của người dân và
doanh nghiệp nhưng cải
cách phải đi vào thực chất.
Chúng ta đã làm được bước
đầu như vậy nhưng tôi biết có
những việc vẫn là cắt giảm
cơ học, bỏ cái này nhưng lại
sinh ra những quy chuẩn,
tiêu chuẩn khác.
.
Vậy hành động của Chính
phủ trong năm 2019 về vấn
đề này sẽ như thế nào, thưa
ông?
+ Cải cách phải mạnh mẽ,
làm liên tục, quyết liệt. Dù
đây là vấn đề rất khó nhưng
phải làm vì cải cách là dư
địa cho tăng trưởng mạnh;
từ đây sẽ tháo gỡ khó khăn,
cắt giảm chi phí, thúc đẩy
sự gia nhập thị trường của
doanh nghiệp.
Tới đây, chúng tôi dự kiến
sẽ thành lập thêm một số bộ
phận của Hội đồng Tư vấn
cải cách thủ tục hành chính;
đồng thời thường xuyên tiếp
cận, lắng nghe phản ánh của
các hiệp hội, doanh nghiệp
về các khó khăn, vướng mắc
họ gặp phải.
. Xin cám ơn Bộ trưởng.•
Năm2019, Chính phủ sẽ tập trung bứt phá trong nhiều lĩnh vực để tăng tốc phát triển,
trong đó có lĩnh vực logistics. Ảnh: HOÀNGGIANG
Có thể nói rằng cuối năm
2018, những tín hiệu vui
từ tỉ lệ tăng trưởng GPD
7,08% (cao nhất trong 10
năm qua) và cuộc chiến chống tham nhũng vẫn đang
được tiến hành làm cho niềm tin là dòng chảy chủ đạo.
Niềm tin không chỉ vào hiện thực tốt lành của nền kinh
tế và công cuộc chống tham nhũng, mà còn là niềm tin
vào những cải cách trong tương lai. Đó là một niềm tin
dài hạn.
Niềm tin ấy được củng cố bởi cho đến nay, cải cách
thể chế vẫn là nhiệm vụ trọng tâm, cốt lõi của Chính
phủ. Mặc dù người dân và doanh nghiệp còn gặp phải
nhiều gian nan khi đụng phải những vấn đề cụ thể nhưng
rõ ràng sự sốt ruột của Chính phủ về cải cách thể chế
là cơ sở cho niềm tin cải cách. Một khung pháp luật rõ
ràng, minh bạch sẽ là động lực bao trùm để phát triển.
Thủ tướng trong phương châm hành động mới đã thêm
hai từ “bứt phá”. Đó là điều rất cần thiết để tiếp tục tinh
thần “Đảng tiên phong, chính quyền kiến tạo và toàn
dân khởi nghiệp”. Tinh thần ấy chính là mô hình phát
triển mà Việt Nam luôn vươn tới và hoàn thiện. Dĩ nhiên,
không thể ngày một ngày hai mà giải quyết được những
khó khăn do sự chồng chéo của pháp luật, nhất là pháp
luật về kinh doanh, ngay cả việc nhận diện các điểm
nghẽn đang kìm hãm nền kinh tế để giải quyết đã là một
quá trình không đơn giản.
Hiện nay người dân, cộng đồng kinh doanh đang có
niềm tin vào những thay đổi mạnh mẽ về nền tảng pháp
lý nhằm kiến tạo văn hóa kinh doanh, văn hóa hành
chính và văn hóa xã hội. Chính phủ điện tử là một định
hướng mà Thủ tướng đã nhắc tới nhiều lần. Bởi đó là
một công cụ tốt để thực hiện minh bạch, công khai nhằm
hạn chế thấp nhất các tiêu cực vốn có của một nền hành
chính giấy tờ.
Với chính phủ điện tử, sự minh bạch không chỉ đến từ
khu vực công, mà nó sẽ là động lực để thúc đẩy sự minh
bạch ở cả khu vực tư. Không ai có thể phủ nhận rằng
sự minh bạch chính là nền tảng để tất cả trụ cột tăng
trưởng được củng cố và kiện toàn. Đặc biệt sự minh
bạch ấy sẽ khiến khu vực kinh tế tư nhân, động lực quan
trọng của nền kinh tế, bứt phá tạo ra sự thịnh vượng
quốc gia.
Sự minh bạch càng lớn thì sự thay đổi thể chế kinh
doanh càng sâu sắc và căn cơ. Và chỉ có niềm tin lớn lao
vào sự bứt phá trong cải cách thể chế mới tạo ra được
một sự thay đổi sâu rộng trong cả tư duy và cách thức
điều hành xã hội.
Khi ấy, chẳng những mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp
hoạt động hiệu quả vào năm 2020 có thể vượt mức, mà
ngay cả việc huy động nguồn lực xã hội vào phát triển
cũng nằm trong tầm tay.
Và trong thâm tâm, tôi vẫn tâm niệm rằng muốn Việt
Nam thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình thì sự bứt phá
trong cải cách thể chế phải thoát khỏi hai chữ “trung
bình”.
Với những gì Chính phủ đã và đang hành động, niềm
tin vào sự bứt phá của thể chế, vì thế, là có cơ sở.
TS
VŨ TIẾN LỘC,
Chủ tịch Phòng Thương mại
và Công nghiệp Việt Nam
“về đích”. Vậy Chính phủ
tập trung bứt phá những nội
dung lớn nào?
+ Ông
Mai Tiến Dũng
( ả n h )
:
Bứt phá
đầutiênlà
trongxây
dựng thể
chế, cơ
chế,chính
sách. Ví dụ, trách nhiệm của
Chính phủ là phải đẩy mạnh,
quyết liệt vấn đề phân cấp,
phân quyền gắn với trách
nhiệm của người đứng đầu.
Thứ hai, liên quan đến việc
thực hiện Nghị quyết 18-NQ/
TW, một số vấn đề về tiếp tục
đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ
máy của hệ thống chính trị
tinh gọn, hoạt động hiệu lực,
hiệu quả. Nếu không có sự
bứt phá mạnh mẽ thì không
thể tổ chức lại bộ máy tinh
gọn hiệu quả hoặc có làm
hiệu quả cũng không cao.
Thứ ba, bứt phá ở những
lĩnh vực lâu nay còn tồn tại
nhiều hạn chế, bất cập. Chẳng
hạn như năm 2019 phải làm
tốt công tác logistics, cổng
thanh toán điện tử; phải có
sự kết nối, chia sẻ dữ liệu;
có dịch vụ công trực tuyến
công khai, minh bạch để giảm
tiêu cực, tham nhũng vặt…
Điều này có khiến Bộ trưởng
nản lòng không?
+ Không, tôi cho là không
nản. Vừa rồi chúng ta đã làm
rất quyết liệt khi cắt giảm
hơn 6.700 thủ tục kiểm tra
chuyên ngành, vượt hơn 36%
chỉ tiêu Nghị quyết 19, tiết
kiệm hơn 11,6 triệu ngày
công, tương đương hơn 5.400
tỉ đồng. Chúng ta cũng cắt
giảm được hơn 3.400 điều
kiện kinh doanh, tiết kiệm
gần 6 triệu ngày công, tương
đương gần 1.000 tỉ đồng.
Xã hội, người dân, doanh
nghiệp rất cần cải cách. Thực
tế có những trường hợp tai
nạn giao thôngmà không khai
tử được, có trường hợp mất
bốn năm rồi vẫn không nhận
được mai táng phí. Hay sản
xuất một cái kẹo chocolate
mà 13 giấy phép, ăn thế thì
đau hết cả răng, làm sao ăn
được. Người dân bức xúc
cũng đúng!
Hay như khi chúng tôi đến
một số địa phương, nhiều nơi
trung tâm hành chính công
làm rất tốt. Tuy nhiên, không
ít nơi rất hình thức, công bố
.
Phóngviên
:
Thủ tướng chia sẻ có rất nhiều
khó khănphải vượt quađể đạt được thành tích
trong năm 2018. Là người theo sát Thủ tướng,
khó khăn nào khiến ông nhớ nhất?
+ Ông
Mai Tiến Dũng
: Thủ tướng ngoài
việc tâm huyết, trách nhiệm còn rất trí tuệ,
uyển chuyển khi xử lý các vấn đề. Trong điều
hành của Chính phủ, tôi cho rằng vẫn phải
giữ nguyên tắc thượng tôn pháp luật.
Nhưng thực tế lại có những việc cần có sự
quyết đoán khi mà luật pháp chưa theo kịp
đòi hỏi từ thực tiễn cuộc sống. Quyết đoán
nhưng phải có được sự đồng thuận trong
Chính phủ và các bộ, ngành. Có thể nói tạo
sự đồng thuận là vấn đề khó nhất.
Nói một chuyện đơn giản, khóa trước ít
khi các lãnh đạo chủ chốt ngồi họp với nhau
hằng tháng được. Nhưng từ đầu nhiệm kỳ
này, mỗi tháng các lãnh đạo chủ chốt đều
họp với nhau để đánh giá công việc tháng
trước đã làm, giải quyết vướng mắc, xử lý
vấn đề bức xúc…
Tôi cho rằng có đồng thuận thì chẳng có
gì không làm được.
“Chúng ta đã làm
rất quyết liệt khi cắt
giảm hơn 6.700 thủ
tục kiểm tra chuyên
ngành, vượt hơn
36% chỉ tiêu Nghị
quyết 19, tiết kiệm
hơn 11,6 triệu ngày
công, tương đương
hơn 5.400 tỉ đồng.”
Ông
Mai Tiến Dũng
Vượt qua thách thức,
đất nước tiếp tục
phát triển nhanh
Tại hội nghị trực tuyến giữa
Chính phủ và các địa phương
diễn ra cuối tuần trước,Tổng Bí
thư, Chủ tịchnướcNguyễnPhú
Trọngghinhậnnămqua“dùđối
mặt với nhiều khó khăn, thách
thức, đất nước ta vẫn tiếp tục
phát triển nhanh và khá toàn
diện trên hầu hết các lĩnh vực”.
Cụ thể, chúng ta đã đạt mức
tăng trưởng GDP 7,08%, mức
cao nhất trong 10 năm trở lại
đây;hoànthànhtoàndiện12/12
chỉ tiêu, trong đó chín chỉ tiêu
vượt vàba chỉ tiêuđạt. Đặcbiệt,
chỉ số lạm phát CPI giữ ở mức
3,54%, thấp hơn chỉ tiêu Quốc
hội cho phép là 4%. Nợ công,
nợ Chính phủ, nợ nước ngoài
được kiểm soát tốt…
Tiêu điểm
Tạo được đồng thuận rồi, chẳng có gì không làm được
2019: Năm tăng tốc, bứt phá
Năm2019đượcChínhphủxácđịnh lànămtăng tốc, bứt phá, khơi thôngđể tạo thêmcácđộng lực tăng trưởng.
Niềmtinbứt phávề thể chế