2
Sổ tay
“Tôi quyết địnhvề vì thấymình cầnphải thế”
C H À O M Ừ N G 4 4 N Ă M N G À Y T H Ố N G N H
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
, nhiều
doanh nhân Việt kiều chia sẻ rằng nhờ
quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc
tế, cải cách thủ tục hành chính, việc đầu
tư, kinh doanh ở Việt Nam (VN) của họ
đã dễ dàng hơn rất nhiều. Vì vậy, dù ở
đâu họ vẫn luôn muốn quay về, đóng
góp sức mình vào sự phát triển của
nước nhà.
TS Trần Văn Bình, Việt kiều Đức, chuyên
gia trong lĩnh vực khai thác năng lượng và
bảo vệ môi trường, đã về nước hoạt động
suốt 10 năm nay. Hỏi rằng ông có những
nỗi lo gì khi quyết định trở về, ông khẳng
định chẳng có gì phải lo lắng khi quyết định
trở về VN. Nhưng về tới VN ông lại thấy
lo. “Nỗi lo duy nhất, cũng là điều khiến tôi
thao thức nhiều là làm sao để mình có thể
đóng góp nhiều hơn vào việc phát triển năng
lượng sạch, năng lượng tái tạo cho nước
nhà. Làm sao để công việc ngày càng tốt
hơn, kết nối được nhiều nguồn lực hơn, đưa
đất nước mình đi lên, không phụ thuộc quá
nhiều vào nguồn cung năng lượng từ bên
ngoài nữa” - ông Bình nói.
Trở về nước từ năm 2016, anh Nguyễn
Đình Luân, Việt kiều Thái Lan, là chuyên
gia kết nối các doanh nghiệp liên quan đến
nông sản, các dự án về đầu tư nông nghiệp
cho VN. Anh Luân nói rằng sở dĩ quyết định
quay về vì ở thời điểm đó, VN có nhiều cơ
hội phát triển hơn ở Thái Lan. Trước đó,
anh có cơ duyên gặp Phó Thủ tướng Vũ Đức
Đam trong một hội nghị dành cho kiều bào ở
nước ngoài và được Phó Thủ tướng khuyến
khích về nước đầu tư. “Tôi quyết định về vì
thấy mình cần phải thế” - anh nói.
Trong suốt ba năm làm việc tại quê nhà,
anh Luân thừa nhận có gặp phải những
khó khăn và còn nhiều nỗi lo vì thời gian
chưa đủ lâu để công ty của anh có thể phát
triển ổn định như mong muốn. “Nhưng tất
cả nỗi lo đó không là rào cản quá lớn. Đến
giờ tôi vẫn đang nỗ lực để vượt qua những
khó khăn ban đầu. Điều tôi thật sự lo lắng,
trăn trở là làm sao sớm ổn định mọi thứ để
toàn tâm toàn ý đóng góp công sức vào quá
trình phát triển của nước nhà. Tôi không
Ông JohnathanHạnhNguyễn dự lễ khánh thành trường học trên đảo Sinh Tồn năm2014.
Ảnh: NGUYỄN Á
“Vì đất nước trân
trọng những đóng
góp của Việt kiều,
xemhọ làmột phần
không thể tách rời
nên tôi nhìn thấy một
làn sóng các doanh
nhân kiều bào đã
và sẽ tiếp tục về quê
hương đầu tư.”
ÔNG JOHNATHAN HẠNH NGUYỄN:
“Doanh nhân Việt kiều luôn ti
đất nước”
Đã 35 năm trôi qua, ông Johnathan
HạnhNguyễn, một trong những
doanh nhân Việt kiều tiên phong
quay về đầu tư, xây dựng đất nước,
vẫn nhớ như in nhiệmvụ quan
trọng doThủ tướng PhạmVăn
Đồng giao phó.
MINHPHƯƠNG-QUANGHUY
P
hòng làm việc của ông
JohnathanHạnhNguyễn,
ChủtịchHĐQTkiêmTổng
Giámđốc Tập đoàn LiênThái
BìnhDương, tọa lạc ở tầngbảy
một tòa nhà trên đường Đồng
Khởi, quận 1, TP.HCM. Bốn
bức tường trong căn phòng đó
treo đầy bằng khen, nhiều tờ
đã ố vàng theo thời gian, thể
hiện sự ghi nhận của Đảng và
Nhà nước về những thành tựu
ông đóng góp cho đất nước.
ÔngJohnathanHạnhNguyễn
gọicănphòngnàylàphòngtruyền
thốngđể ghi nhớvề những thời
kỳ, chặng đường phát triển của
đất nướcmà ông vinh dự được
phần nào đóng góp.
Sứ mệnh mở đường
bay lịch sử
.
Phóng viên:
Có vẻ thời
gian 35 năm không làm ông
phai mờ ký ức về lời mời năm
xưa. Ông có thể kể lại kỷ niệm
về sự kiện đó chứ?
+ Ông
Johnathan Hạnh
Nguyễn:
Một buổi sáng năm
1984, lúc đó tôi đang ởMỹ thì
đột nhiên nhận được cuộc điện
thoại từmột quan chức cao cấp
của Việt Nam (VN) mời tôi
về thăm quê hương. Niềm vui
sướng tràodâng củamột người
con xa xứ đằng đẵng cả chục
năm đã khiến tôi nhận lời mời
ngay lập tức. Khi đó tôi chỉ suy
nghĩ đơngiản làmuốnđược trở
về thăm quê hương, đất nước.
VềVN, tôi đượcđưađếngặp
Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
Tại buổi trò chuyện, ngài Thủ
tướngđã traocho tôimột nhiệm
vụ quan trọng, đó làmở đường
bay quốc tế kết nối với nhiều
quốc gia, trong đó có các nước
phương Tây.
. Ông suy nghĩ như thế nào
trước nhiệm vụ này?
+ Tôi rất tự hào, vì năm đó
tôi chỉ mới 34 tuổi, còn quá trẻ
để thực hiện nhiệmvụ lớn như
vậy. Nhưng tôi cảmnhận được
sự quan trọng đằng sau quyết
định đó của Thủ tướng và tự
nhủ lòng sẽ nỗ lực hết sức để
hoàn thành nhiệm vụ này.
Một lý do nữa thôi thúc tôi
nhận nhiệm vụ là vì khi trở về
VN,nhìntừtrênmáybayxuống,
tôi thấynhữngngôi nhàmái tôn
cũkỹ toát lênvẻnghèonàn, xác
xơ, những vết tích chiến tranh
vẫn còn hiện diện. Tôi đi thăm
một vòngTPthì quán xá, hàng
ăn uống rất hiếm. Đến 18 giờ,
TP chìm trong bóng tối vì hồi
đó điện cúp liên miên. Nhìn
thấy nền kinh tế nước ta khi
ấy còn chật vật, khó khăn quá,
trong lòng tôi có một sự thôi
thúc phải làm gì đó để đóng
góp cho đất nước.
Chỉ hơnmột năm sau, tôi đã
bước đầu hoàn thành sứ mệnh
doThủ tướngPhạmVănĐồng
giaophó.Ngày4-9-1985,đường
bay quốc tế VN - Philippines
được Tổng thống Philippines
Marcos phê duyệt. Và năm
ngày sau, ngày 9-9-1985, VN
đã thực hiện chuyến bay đầu
tiên đến Philippines, mở toang
một cánh cửa đầy hứa hẹn và
nhiều tiềm năng cho đất nước.
Năm 1986, tại Đại hội Đảng
lầnthứVI,VNcôngbốthựchiện
công cuộc đổi mới nền kinh tế
đấtnước.Trongsuynghĩcủatôi,
việc mở đường bay mới cùng
với cuộc đổi mới đất nước đã
mở ra rất nhiều cơ hội mới cho
VN, mà đầu tiên đất nước bắt
đầu đón nhận làn sóng đầu tư
của nước ngoài và tiến đến hội
nhập kinh tế quốc tế.
. Chắc ông cũng đối diện với
nhiều khó khăn trong quá trình
mở đường bay này?
+ThờiđiểmđóMỹđangcấm
vậnVNnênviệcmởđườngbay
tới Philippines không hề đơn
giản. May mắn là tôi nhờ cậy
vàonhữngmối quanhệ cấpcao
tạiPhilippinesnêncôngviệcxúc
tiến nhanh hơn.
Có giấy phépmở đường bay
là một chuyện lớn nhưng duy
trì đường bay cũng quan trọng
khôngkém.Tôi vẫncònnhớ lời
bác PhạmVăn Đồng hay nhắc
đi nhắc lại: “Cháu cố gắng giữ
đườngbay”. BácĐồng rất hiểu
chuyện này vì thời điểmđó xin
visa rất khó khăn nên không có
mấyhànhkháchbay trên tuyến
này.Nếuphảixóasổmộtđường
bay quốc tế sẽ là điều rất đáng
tiếc,xemnhưđónglạinhữngcơ
hội rộngmở đầy tiềmnăng cho
VN sau này.
Để duy trì đường bay, tôi
phải lấy việc vận chuyển hàng
hóanhập từPhilippines bùvào.
Nhà nước VN cũng hỗ trợ dồn
các đầu mối chuyên chở hàng
hóavềtuyếnbaynày.Nhưngtôi
vẫn lỗ, vì chiềubay từVNsang
Philippines toànbay rỗng.Mấy
nămđầu,đểgiữđượcđườngbay,
tôi lỗ mất 5 triệu USD nhưng
đếnnayđườngbayđã phát huy
hiệu quả.
Sau đó, khi VN bắt đầu bắt
tay với các nước trên thế giới,
hội nhập quốc tế, từ đường bay
này chúng ta đã mở rộng ra
Malaysia,Singapore,NhậtBản,
HànQuốc...Trongkhi trướcđó,
từVN chỉ bay đến được Trung
Quốc, LiênXôhayquá cảnh tại
sân bay Bangkok.
. Từ thời điểmnhậnnhiệmvụ
mở đường bay ra thế giới, đến
giờ ông nhìn lại đất nước phát
triển ra sao?
+ Có thể nói tôi là một trong
nhữngnhânchứnglịchsửchứng
kiếnsựchuyểntiếpcủađấtnước
từnềnkinh tế tập trung, baocấp
sang nền kinh tế thị trường. Tôi
đã chứngkiếnnỗi khổcóxemà
khôngcóxăng, thựcphẩmphải
mua bằng tem phiếu… Đáng
mừnglànhưmộtphépmàu,sau
công cuộc đổi mới với sự cởi
mở về nhận thức, tư tưởng, nền
kinhtếVNngàycàngpháttriển,
hội nhậpquốc tế càng sâu rộng.
Đặc biệt trong ba năm gần
đây, Chính phủ đã có những
chủ trương, chính sách cải cách
ThứHai 29-4-2019
2