094-2019 - page 3

3
T Đ Ấ T N Ư Ớ C ( 3 0 - 4 - 1 9 7 5 - 3 0 - 4 - 2 0 1 9 )
nghĩ mình phải làm điều gì lớn lao, chỉ mong
là chút kiến thức và kinh nghiệm của bản thân
có thể làm gì đó cho đất nước mình sinh ra” -
anh Luân trải lòng.
Hóa ra, nỗi lo của những doanh nhân kiều
bào không chỉ gói gọn trong những mưu cầu
hằng ngày về cuộc sống, hoặc nỗi lo về thể
chế, chính trị. Họ có những trăn trở, nỗi lo lớn
hơn. Đó là phải làm gì để đóng góp công sức
của mình cho sự phát triển của đất nước; là
sự thúc giục bản thân luôn phải cố gắng từng
ngày để cống hiến sức mình cho quê nhà.
Có thể thấy bằng những vốn kiến thức
tích lũy sau nhiều năm sống và học tập
tại các nước phát triển, kiều bào chính
là những người đem công nghệ tiên tiến,
kinh nghiệm và sự năng động trong môi
trường làm việc nước ngoài về ứng dụng
tại VN, tạo ra những giá trị mới cho thị
trường trong nước. Tin chắc rằng vẫn
còn rất nhiều kiều bào mong muốn được
đóng góp cho quê hương và lựa chọn
quay trở về VN để khởi nghiệp!
THANH TUYỀN
Việt kiều
ĐẶNG TẤT THẮNG
, nhà sáng lập Công ty TNHH Giải pháp công nghệ I3 Australia:
Mong ước cải thiện môi trường y tế Việt Nam
Hai chữquê hương cứ
thổn thức trong lồngngực!
“Dù hàng chục năm sống
ở nước ngoài nhưng trái tim
tôi vẫn luôn thổn thức nhớ
về nơi mình chôn nhau cắt
rốn và điều đó thôi thúc tôi
quay về đóng góp cho quê
hương” - TS Trần Văn Bình,
Việt kiều Đức, chuyên gia
trong lĩnh vực khai thác
năng lượng và bảo vệ môi
trường, trải lòng với
Pháp
Luật TP.HCM
.
Dù có đi đâu vẫn là
người Việt
Năm 1968, chàng thanh niên 18 tuổi
Trần Văn Bình sang Cộng hòa Liên bang
Đức nhận suất học bổng về chuyên ngành
năng lượng. Sau khi tốt nghiệp và trải qua
nhiều năm làm việc, cậu thanh niên ngày
nào giờ đã là tiến sĩ, một chuyên gia trong
lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Năm 2008, TS Trần Văn Bình quay trở
về Việt Nam với mong mỏi duy nhất là đem
vốn kiến thức, kinh nghiệm mà mình có
được sau 40 năm học tập, làm việc ở Đức
để cống hiến cho quê hương. Từ đó đến
nay, ông hầu như dành toàn bộ thời gian,
9-10 tháng/năm để làm việc ở Việt Nam.
“Trước thời điểm năm 2008, tôi có về
Việt Nam vài lần và nhận thấy rằng mình
có gần 30 năm kinh nghiệm làm việc trong
lĩnh vực năng lượng tái tạo thì tại sao không
mang những hiểu biết, trải nghiệm đó về
cho quê hương của mình” - TS Bình chia
sẻ. Từ khi về nước, TS Trần Văn Bình đã
tự mình đi khảo sát nhiều vùng địa hình;
tìm hiểu, nghiên cứu về nhu cầu điện sinh
hoạt ở những vùng khó khăn, nông thôn,
vùng sâu, vùng xa để tìm cách đáp ứng ở
mức tối thiểu cho người dân ở đó. Ông ấp
ủ thực hiện dự án khai thác năng lượng tái
tạo ngay chính nơi mình sinh ra là huyện
Tuy Phong, Bình Thuận.
Sau bao nỗ lực, đến năm 2011, ông cùng
các đồng nghiệp đã đưa 20 cánh quạt gió
đầu tiên về lắp đặt hoàn chỉnh, giúp kết
nối với mạng lưới điện quốc gia, đánh
dấu bước ngoặt quan trọng trong lĩnh vực
công nghiệp năng lượng
tại Việt Nam. Ông cũng
đã kết nối thành công cho
các chuyên gia nước ngoài
đến và tham gia vào lĩnh
vực khai thác năng lượng
gió ở Việt Nam.
Khó khăn không là
rào cản
Thời gian đầu, TS Bình
gặp nhiều khó khăn về thói
quen sinh hoạt, các vấn đề
về thủ tục, giấy tờ trong
nước. Nhưng đó chưa bao
giờ là lý do để ông từ bỏ.
Ông thừa nhận: “Sống mấy chục năm
ở nước ngoài, lúc đầu quay về nước cũng
có những thứ mình không quen; cũng có
những đụng chạm, bực mình nho nhỏ trong
cuộc sống và cả công việc nữa. Tôi không
có CMND, không có hộ khẩu ở Việt Nam
nên tôi không thể mua được đất để mở công
ty… Nhưng tất cả những điều đó tôi nghĩ
không đủ lớn, không phải là rào cản làm
tôi mất đi nhiệt huyết, mong mỏi được
góp sức mình cho quê nhà. Những khó
khăn đó cũng không quá lớn lao để phải
từ bỏ gì cả. Xã hội nào cũng có chuyện
này chuyện kia, tôi nghĩ vậy và cứ tiếp tục
công việc của mình ở quê nhà”.
Ngoài công việc chuyên môn, TS Trần
Văn Bình còn tham gia các hoạt động từ
thiện để giúp đỡ cho những học sinh, sinh
viên có hoàn cảnh khó khăn như Quỹ học
bổng Vừ A Dính, Quỹ học bổng Tiếp sức
đến trường…
Cuối cuộc trò chuyện, TS Bình có nhắc
đến chuyến đi thăm đảo Trường Sa vào
năm 2015. “Đi ra đó, thấy các chiến sĩ
ngày đêm căng mình để giữ vững biển đảo
quê hương giữa biển khơi, tôi xúc động vô
cùng. Hai chữ đất nước, quê hương lúc đó
cứ thổn thức trong lồng ngực. Tôi ước sao
nhiều anh em, bạn bè của mình cũng sẽ
có cơ hội tham gia những chuyến đi như
vậy để cảm nhận rõ hơn về quê hương,
đất nước mình” - ông xúc động.
THANH TUYỀN
TS Trần Văn Bình luônmuốn góp
sứcmình vào quá trình phát triển
của đất nước. Ảnh: THANHTUYỀN
vào tương lai
Luôn hướng về biển đảo quê hương
Nhiều năm qua Quỹ học bổng Vừ A Dính đã có các hoạt
động rất có ý nghĩa về chính trị, xã hội và đóng góp của bà
conViệt kiều các nước vào quỹ này không hề nhỏ.Thông qua
chủ tịchquỹ là bàTrươngMỹHoa (nguyên PhóChủ tịch nước,
hiện cũng là chủ nhiệm CLB Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân
yêu), Quỹ Vừ A Dính đã trở thành một trong những cầu nối
giữa VN với bà con kiều bào, doanh nhân Việt kiều. Nhờ cái
tâm luôn vì đất nước, vì biển đảo quê hương nên bà Trương
Mỹ Hoa mỗi khi nói đến Quỹ học bổng Vừ A Dính, nói đến
CLB Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu đều nhận được sự hỗ
trợ rất lớn từ kiều bào các nước.
Tôi đã từng nhiều lần ra thăm chiến sĩ ở các đảo tại quần
đảo Trường Sa, hiện nay tôi là phó chủ nhiệm CLB Vì Hoàng
Sa -Trường Sa thân yêu. Khi quỹ vậnđộng kinhphí xây trường
học tại các đảo Trường Sa Lớn, Sinh Tồn, lúc đầu ai cũng e
ngại sẽ khó đạt được. Thế nhưng thực tế kết quả đạt được
đã vượt kỳ vọng. Giờ đây, con emngười dân trên các đảo này
đã có những ngôi trường khang trang.
Ông
JOHNATHAN HẠNH NGUYỄN
mạnh mẽ về điều kiện kinh
doanh. Bangành thuế, hải quan
và công thương vốn bị kêu ca
nhiều nhất lại đang nỗ lực đổi
mới nhiều nhất.
Chúngtanóinhiềuvềhộinhập
nhưngquan trọngnhất làChính
phủđã cónhững thayđổi quyết
sáchphùhợpvới sân chơi quốc
tế, tạo sự minh bạch và công
bằng cho mọi giới kinh doanh.
Nhìn ở góc độ vĩ mô, xuất
khẩu tăng trưởng, thặng dư
thươngmại, dự trữngoại tệ dồi
dào…là những tín hiệu tốt cho
nền kinh tế. Ngoài ra, Đảng và
Nhà nước quyết liệt với việc
chống tham nhũng, không có
vùng cấmkhiến niềm tin và kỳ
vọng của người dân vào tương
lai đất nướcngàycàng tăngcao.
Nếu công cuộc đổi mới trước
đó mang dấu ấn mở cửa thì
đây là thời kỳ đột phá, mang
ý nghĩa như một cuộc đổi mới
của đổi mới.
Làn sóng doanh nhân
Việt kiều về đầu tư
. Được biết ông là cầu nối,
giới thiệu nhiều doanh nhân
Việt kiều về đầu tư, xây dựng
đất nước. Theo quan sát của
ông, những doanh nhân gốc
Việt thành đạt đang nhìn về
VN ra sao?
+ Tôi cũng xin nhấn mạnh,
trước đây nhiều doanh nhân
kiều bào cũng chưa tin tưởng
lắm vào lời mời kêu gọi quay
về quê hương đầu tư của Nhà
nước. Điều này cũng dễ hiểu
thôi,vìhọengạisựphânbiệtđối
xử, tệ quan liêu, hệ thống pháp
luật chưa được minh bạch…
Tuy nhiên, như tôi đã nói,
nhữngnămgầnđâymôi trường
kinhdoanhcủaVNđãcónhững
tiếnbộ.Cácđiềukiệnkinhdoanh
ngày càng thông thoáng và cởi
mởhơn,Chínhphủcũngcóhàng
loạt chính sách đãi ngộ rất cụ
thể cho giới Việt kiều. Điều đó
được các doanh nhân gốc Việt
đánh giá rất cao.
Vì đất nước trân trọngnhững
đóng góp của Việt kiều, xem
họ là một phần không thể tách
rời nên tôi nhìn thấy một làn
sóng các doanh nhân kiều bào
đã và sẽ tiếp tục về quê hương
đầu tư, đem lại lợi ích hiệu quả
thiết thực cho đất nước. Đây
là thời điểm rất quan trọng, vì
sau hàng chục năm sinh sống
ở nước ngoài, các doanh nhân
Việt kiều đã tích lũy nhiều kiến
thức, nguồn lực tài chínhvàmối
quan hệ mà một khi đóng góp
cho đất nước sẽ đem lại những
giá trị rất lớn.
. Theo ông, chúng ta cần
tạo thêm những điều kiện nào
để các doanh nhân gốc Việt
ở nước ngoài có thể đầu tư
thuận lợi vào VN hơn?
+ Thực tế, các chính sách
ưu đãi của VN dành cho giới
Việt kiều đã rất tốt. Đặc biệt,
VN đã công nhận hai quốc
tịch cho giới Việt kiều nên
việc kinh doanh của họ thuận
lợi hơn rất nhiều, được hưởng
nhiều ưu đãi hơn cả các nhà
đầu tư nước ngoài.
Nếu có chỉnh sửa, tôi đề nghị
khi giới doanh nhânViệt kiều
mời bạn bè là chuyên gia về
làm việc cho công ty của họ
đầu tư tại VN thì thời hạn visa
nên kéo dài hơn, thay vì chỉ
cấp sáu tháng như hiện nay.
Điều đó sẽ khiến giới chuyên
gia an tâm cống hiến nhiều
hơn cho công việc.
.
Xin cám ơn ông.•
Tôilàkỹsưcôngnghệthôngtin
thếhệ8x,sốngvàlàmviệcởÚc.
Hơn10nămlàmphầnmềmliên
quanđến lĩnhvực y tế tại Úc, tôi
nhận thấy hệ thống y tế của họ
luôn đem lại nhiều tiện lợi nhất
cho bệnh nhân. Các bác sĩ biết
tận dụng sức mạnh công nghệ
thôngtinđểkhámlâmsàngchính
xácvàgiámsátchặtchẽbệnhán
bệnh nhân, nhờ đó bệnh nhân
đượckhám,chữabệnhrấtnhanh
và chính xác.
Trongnhữngchuyếnvềthăm
ViệtNam,tôithấycácbácsĩ,điều
dưỡngtrongnướclàmviệctrong
môitrườngrấtnhiềuáplực.Phần
mềm tại các bệnh viện thiên về
phụcvụquảntrịhànghóa,vậttư
hơnlàhỗtrợkhámlâmsàngcho
bácsĩ.Thếlàtôiquyếtđịnhtrởvề
ViệtNammởcôngtyđểvừathử
tháchbảnthân,vừamuốnđóng
góp kiến thức thu thập từ nước
ngoàivềphụcvụđấtnước.
ViệcchọnViệtNamkhởinghiệp
cólýdokhácnữalàviệcthiếtlập
côngtybênÚccóchiphícao,việc
pháttriểnphầnmềmcũngkhông
rẻvìchiphínhâncôngđắt.Trong
khiđóvềViệtNam,tôiđượcNhà
nướcmiễnthuếtrongvòngbốn
nămdohoạtđộngtronglĩnhvực
công nghệ thông tin, nhân lực
Việt Nam trong lĩnh vực này có
trình độ tốt và hiện vẫn cómức
lương khá hợp lý.
Chưakể,TP.HCMcóCôngviên
phần mềmQuang Trung được
trangbị tốt vềnguồn lực, hỗ trợ
mạnhchocácdoanhnghiệpvà
có uy tín tổ chức các hội thảo
quốc tế. Và tôi cũng hưởng lợi
từđâynhưgiúpmìnhbiếtđược
bức tranh toàn cảnh thị trường
ra sao, các công ty khác đang
làm gì, gặp gỡ và kết nối được
nhiềuđối tác.
SaubốnnămhoạtđộngtạiViệt
Nam, công tyđã kýđượcnhiều
hợpđồngtriểnkhaiphầnmềm
phục vụhoạt động cho các đối
tác như BV Bạch Mai, BV Hoàn
Mỹ,SaigonCo.opmart…Kỳvọng
thờigiantới,côngtytôisẽđược
thamgiaxâydựngphầnmềmy
tế thôngminhđể cải thiệnmôi
trườngy tế choViệt Nam. Phần
mềmnàyhướngđếnnhiềuđối
tượng khác nhau trong lĩnh
vực y tế, như nhà quản lý biết
vận hành bệnh viện một cách
đúng và nhanh nhất có thể, rồi
cácbácsĩ,điềudưỡngphốihợp
vớinhautrongviệckhám,chữa
bệnh,bệnhnhâncóthểlàmchủ
bệnh án, kết nối bác sĩ gia đình
củamình…
Q.HUY - M. PHƯƠNG
ThứHai 29-4-2019
3
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook