107-2019 - page 10

10
Bất động sản -
ThứNăm16-5-2019
2017, TP Hà Nội ban hành
Quyết định 2905/QĐ-QHKT
phê duyệt điều chỉnh cục
bộ quy hoạch chi tiết khu
Đoàn ngoại giao tại các lô
đất ký hiệu CC2, CC3-4,
CC5, ĐMKT1.
Cụ thể, các lô đất trên
được điều chỉnh tăng mật
độ xây dựng từ 20,5% đến
40%; các tòa nhà tăng số
tầng và thêm cả tầng hầm.
Đáng chú ý nhấ t l à l ô
ĐMKT1 có diện tích 4.800
m
2
ban đầu được quy hoạch
là để xây dựng đầu mối kỹ
thuật (xây dựng trạm biến
thế) nhưng sau đó được
chuyển thành đất xây BV
ung bướu với quy mô 12
tầng + hai tầng hầm, mật
độ xây dựng 40%.
Theo các cư dân, việc điều
chỉnh quy hoạch này được
diễn ra rất kín đáo, không
có sự tham vấn ý kiến của
cư dân. Đây chính là tâm
điểm gây bức xúc lớn cho họ.
Nhiều người lo ngại việc ở
sang trường học, BV, công
viên… thì không sai. Bởi đã
là đất dịch vụ công cộng thì
có thể chuyển đổi sao cho
phù hợp và đáp ứng nhu
cầu chung của cộng đồng,
xã hội”.
Theo ông Phúc, về quy
trình thay đổi quy hoạch
chi tiết thì CĐT được phép
đề xuất thay đổi công năng,
chức năng các khu vực
trong quy hoạch 1/500.
Ví dụ, quy hoạch 1/500
từ 10 năm trước đến nay
không còn phù hợp nữa,
cần phải thay đổi thì CĐT
có quyền đề nghị cơ quan
quản lý xem xét phương
án điều chỉnh.
CĐT phải lập phương
án đề xuất thay đổi trình
cho UBND các cấp t ạ i
địa phương đó. Nếu địa
phương chấp thuận chủ
trương thì CĐT phải thực
hiện tiếp bước tham vấn ý
kiến của cộng đồng. Khi
số lượng cộng đồng ủng
hộ (trên 50%) thì CĐT và
các cơ quan quản lý mới
được thực hiện các bước
tiếp theo là chuẩn y theo
phương án thay đổi quy
hoạch đã được phê duyệt
và điều chỉnh.
Lãnh đạo một hiệp hội
trong lĩnh vực bất động sản
phân tích sâu hơn. Theo đó,
cần hiểu rõ là CĐT Hancorp
không có quyền tự ý thay
đổi quy hoạch cũng như
xây dựng BV. Bởi chỉ có
UBND TP mới có quyền
quyết định hoặc thay đổi
quy hoạch. Việc xây dựng
BV ung bướu là để phục
vụ cho TP.
Cũng theo vị này, chính
quyền địa phương có quyền
quyết định mục đích sử dụng
đất. Nghĩa là đất để xây nhà,
làm công viên, BV, trường
học, hồ điều hòa… đều phải
nhận được sự chấp thuận và
phê duyệt của TP dựa trên cơ
sở những lợi ích chung của
cộng đồng.•
Người dân căng băng rôn phản đối việc xây bệnh viện trong khu đô thị Ngoại giao đoàn. Ảnh: CTV
sát BV có thể không bảo đảm
vệ sinh cho nguồn nước sau
xử lý của toàn khu; có nguy
cơ rò rỉ các chất từ phòng
xạ trị của BV ra khu vực.
Người dân cũng cho rằng
việc thay đổi quy hoạch dự
án sau khi họ đã mua nhà,
đất, dọn đến sinh sống ở đây
khiến họ bị thiệt thòi.
Đất xây bệnh viện
không còn thuộc về
chủ đầu tư
Trước bức xúc của cư dân,
ông Nguyễn Đỗ Quý, Phó
Tổng Giám đốc Hancorp,
cho biết theo quy hoạch
mớ i , khu ĐMKT1 x â y
trạm biến áp đã được điều
chỉnh thành BV ung bướu.
UBND TP Hà Nội cũng đã
Đất để xây nhà, làm
công viên, BV, trường
học…đều phải được
sự chấp thuận và phê
duyệt của TP trên cơ
sở lợi ích chung của
cộng đồng.
có quyết định thu hồi khu
đất này. Như vậy, hiện nay
lô đất này không phải do
Hancorp quản lý hay làm
CĐT nữa.
Đứng ở góc độ một chủ
doanh nghiệp kinh doanh
trong lĩnh vực bất động sản,
ông Ngô Quang Phúc, Tổng
Giám đốc Công ty Phú Đông
Group, chia sẻ: “Không thể
vội vã kết luận việc làm
của CĐT khu Ngoại giao
đoàn là đúng hay sai. Nếu
CĐT chuyển đổi từ đất quy
hoạch dùng cho mục đích
công cộng sang đất thương
mại dịch vụ, xây dựng nhà
ở thì sẽ là sai trái. Nhưng
nếu đó là đất quy hoạch
cho mục đích công cộng,
nay chuyển đổi chức năng
THÙY LINH
M
ới đây, hàng trăm cư
dân khu đô thị Ngoại
giao đoàn (Bắc Từ
Liêm, Hà Nội) đã tập trung,
căng băng rôn phản đối
việc quy hoạch chi tiết của
1/500 của dự án này được
điều chỉnh. Các cư dân cũng
yêu cầu chủ đầu tư - Tổng
Công ty Xây dựng Hà Nội
(Hancorp - CĐT) thực hiện
việc cấp giấy đỏ, hoàn thiện
các hạng mục hạ tầng.
Theo bản quy hoạch chi tiết
1/500 kèm theo Quyết định
368/2010 của UBND TP Hà
Nội, trong khu đô thị không
có bệnh viện (BV) ung bướu
và mật độ xây dựng khá thấp
nhưng đến nay nhiều thứ đã
thay đổi.
Thêm bệnh viện, tăng
mật độ xây dựng
Khu đô thị Ngoại giao
đoàn được thiết kế hiện đại,
đạt tiêu chuẩn quốc tế. Năm
Bệnh viện là công trìnhmang tính
phục vụ lợi ích cộng đồng.
Theo một chuyên gia bất động sản, nỗi lo của người dân
về việc gần BV sẽ không an toàn về môi trường, phóng xạ,
nguồn nước là không chính xác. Bởi BV luôn phải theo quy
chuẩn chung, đảm bảo an toàn chung. Cho dù CĐT muốn
tự ý xây dựng BV trong khu dân cư cũng không được vì đây
là loại công trình Nhà nước đầu tư, lập quy hoạch và quyết
định. Nói cách khác, BV không phải của riêng khu dân cư
đó mà là của cả TP, thậm chí cả nước.
Lý giải việc “nhét”
bệnh viện vào khu dân cư
90% thông tin rao bán bất động sản
trên mạng không chính xác
“Qua thời gian thu thập số liệu bằng các công cụ,
thống kê có khoảng 160.000 người trên cả nước đang
hành nghề môi giới bất động sản (BĐS) nhưng chỉ có
khoảng 40.000 người có chứng chỉ hành nghề môi giới”
- ông Trần Minh Hoàng, Phó Chủ tịch Hội Môi giới
BĐS Việt Nam, cho biết trong buổi họp báo công bố
chương trình “Ngày hội môi giới BĐS Việt Nam 2019”
tại TP.HCM sáng nay.
Theo ông Hoàng, lý do của việc nhiều người làm môi
giới nhưng không trang bị cho mình chứng chỉ hành nghề
là do hiện không có quy định, chế tài bắt buộc việc này. 
“Đánh giá của chúng tôi thì có đến 90% thông tin rao
bán BĐS trên mạng không chính xác, sai vị trí, thông tin...
Có khi một căn nhà có đến 9-10 người rao nên thông tin
nhiễu loạn” - ông Hoàng nói.
Ông Hoàng cho rằng để khắc phục tình trạng trên, các
cơ quan quản lý cần thắt chặt hoạt động hành nghề môi
giới bằng các biện pháp như cấp mã số hành nghề để quy
trách nhiệm như các nước vẫn đang làm.
Chính vì vậy, trong “Ngày hội môi giới BĐS Việt Nam
2019” diễn ra từ ngày 21 đến 29-6 tại TP.HCM sẽ có hội
thảo chuyên sâu về ngành nghề này. Chương trình sẽ có
sự tham gia của lãnh đạo các bộ, ngành liên quan và các
chuyên gia trong, ngoài nước nhằm tìm những giải pháp
nâng tầm nghề môi giới BĐS.
Về khía cạnh này, ông Phạm Văn Lâm, Phó Chủ tịch
hội - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần DKRAViệt Nam,
cho rằng cần nhìn nhận sự việc từ nhiều phía, các công
ty doanh nghiệp môi giới phải chịu trách nhiệm với nhân
viên của mình, có các quy định, chế tài, đào tạo để người
môi giới là cầu nối cho khách hàng tìm đến các sản phẩm
có giá trị.
“Trước đây tôi cũng có đề nghị phải cấp mã số hành
nghề cho môi giới BĐS. Chúng ta phải làm sao để mọi
người đừng nhìn vào nghề này bằng con mắt thiếu thiện
cảm” - ông Lâm nói.
Ngày hội Môi giới BĐS Việt Nam diễn ra với các hoạt
động chính là hội chợ triển lãm BĐS VietHomes 2019 với
gần 100 gian hàng, hội thảo chuyên sâu về nghề môi giới
BĐS Việt Nam, vinh danh nhà môi giới, người truyền cảm
hứng - sàn giao dịch tiêu biểu 2018, các hoạt động thể
thao, văn nghệ khác.
KIÊN CƯỜNG
Phú Hồng Thịnh bàn giao giấy đỏ
trước thời hạn cho cư dân
Công ty TNHH Quản lý đầu tư phát triển đô thị Việt
Nam vừa phối hợp với Công ty TNHH Bất động sản Phú
Hồng Thịnh tổ chức trao 480 giấy đỏ cho khách hàng
trước thời hạn. Đây là các khách hàng đã mua dự án Phú
Hồng Phát và khu nhà ở thương mại Phú Hồng Lộc.
Bà Phạm Thị Hường, Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám
đốc Công ty TNHH Quản lý đầu tư phát triển đô thị
Việt Nam, cho biết sau tám tháng thi công, đến nay hai
dự án Phú Hồng Phát và Phú Hồng Lộc đã hoàn thành
các hạng mục thi công. Cạnh đó, thủ tục pháp lý đã
hoàn tất, đáp ứng đủ các điều kiện để chuyển nhượng
cho khách hàng.
Ông Nguyễn Thanh Tâm, Chủ tịch UBND thị xã Thuận
An, Bình Dương, cho biết hai dự án của công ty đã hoàn
thiện xong pháp lý, hạ tầng, góp phần chỉnh trang đô thị.
Hiện thị xã Thuận An đang thiếu những dự án như Phú
Hồng Phát và Phú Hồng Lộc để phát triển khu đô thị kiểu
mẫu cho thị xã. Theo chương trình phát triển, chỉnh trang
đô thị, Thuận An đã cơ bản đạt tiêu chí đô thị loại 2.
QUANG HUY
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook