189-2019 - page 11

11
Kinh tế -
ThứBa20-8-2019
Khách bỏ trốn, công ty du lich
bị coi là “tội đồ”
TÚUYÊN
C
ac công ty du lich tại
TP.HCM vừa co buôi
nghe phô biên Nghi đinh
45/2019 về xư phat vi pham
hanh chinh trong linh vưc du
lich, co hiêu lưc tư 1-8. Trong
đo, nghị định quy đinh phat
80 đên 90 triêu đông công
rut giây phep kinh doanh…
đôi vơi công ty lữ hành đê
du khach trôn lai nươc ngoai.
Điều này khiên hang loat
doanh nghiêp (DN) phan
ưng vi cho răng bi xư phat
kiêu ap đăt.
Một cổ hai tròng
Theo ba Ha MyYên, Giam
đôc Công ty cô phân Du lich
Thiên Nhiên, sau sự cố hàng
loạt khach Viêt Nam bo trôn
khi du lich, Đai Loan ngay
cang quan lý́
chăt che hơn.
Chẳng han, Cuc Du lịch Đai
Loan quy định nêu công ty
nao đê khach lại Đài Loan
quá ngày đăng ký, co số lượng
khach bỏ trốn quá hai người
trong môt quy sẽ bi rút khỏi
danh sách đươc phép xin visa
diện ưu đãi.
Tương tự, hồi đâu thang 7,
Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt
Nam hủy bỏ tư cách đại diện
xin cấp visa của bảy công ty
du lịch khỏi danh sách của đại
sứ quán và đình chỉ tư cách
đại diện xin cấp visamột công
ty du lịch có thời hạn.
Mới đây, cuôi thang 7, môt
công ty tai TP.HCM nhân
đươc thông bao cấm nộp hồ
sơ xin visa từ Tổng Lãnh sự
quán Hàn Quốc tại TP.HCM
trong hai tháng. Nguyên nhân
do một số khách ơ lai nước
sở tại sau khi kêt thuc tour
cua công ty…
Theo ba Yên, cac đơn vị
lữ hành không thể phân biệt
được khách đi du lịch thật hay
khách có mục đích bỏ trốn.
Bởi khách lam giấy tờ giả rất
tinh vi, ngay cả lãnh sự quán
có khi còn bị qua mặt. Ngoài
ra, có trương hơp khách trà
trộn du lich đê trôn như việc
khách lẻ đến đăng ký tham
gia tour, trình hồ sơ, visa do
lãnh sự quán cấp…
Hơn nữa hiện nay ngoại
trừ Hàn Quốc và Nhật Bản
trao quyền cấp visa du lịch
cho DN, việc xét duyệt và
quyết định cấp visa thuộc về
các cơ quan lãnh sự của từng
quốc gia. “Nếu cơ quan lãnh
sự của quốc gia đến đã đồng
ý cấp visa cho du khách thì
công ty du lịch có cơ sở gì để
nhận biết khách có thể trốn
lại để từ chối ban tour?” - ông
Trân Viêt Hai, lanh đao môt
công ty du lich, đặt vấn đề.
Môt sô DN khác cũng cho
rằng đừng coi các công ty
du lich là “tội đồ” khi có du
khách bỏ trốn. “Du khách
trốn ở lại, công ty không
giai trinh đươc se bi phat
90 triêu đông, thâm chi bị
cơ quan quản lý Việt Nam
rut giây phep. Vừa bị ràng
buộc bởi quy định của các
lãnh sự quán, vừa bị cơ quan
quản lý xử phạt trong thực
tế chưa rõ ràng nên nhiều
đơn vị lữ hành cho biết họ
thấy chưa công bằng, như
kiểu “một cổ hai tròng”
vậy”, đại diện một công ty
du lịch bức xúc.
Đại diện một công ty lữ
hành cũng đặt vấn đề, nhiệm
vụ của hướng dẫn viên là quán
xuyến chỗ ăn, chỗ ở; điểm
tham quan, phương tiện vận
chuyển, thuyết minh rã rời
cả ngày... Đến tối dẫn khách
đi chơi, mua sắm, giải quyết
vô số trục trặc có thể xảy
ra. Vậy liệu hướng dẫn viên
cần bao nhiêu đôi tai và bao
nhiêu conmắt để quản lý toàn
bộ du khách trong một đoàn
mấy chục người? Việc bắt
các công ty du lịch, hướng
dẫn viên làm “cảnh sát” là
không thực tế.
Để tránhoanchodoanh
nghiệp chân chính
Theo ông Tư Quy Thanh,
Giam đôc Công ty Du lich
Liên Bang, cơ quan quản lý
Việt Namcần làm rõ quy định
“đê khach bo trôn” chứ không
Đừng quá cứng nhắc
Ông Trân Văn Long, Trưởng ban Truyền thông Hiêp hôi
Du lich TP.HCM, cho biêt Nghi đinh 45/2019 quy đinh mức
xử phat đối với các công ty du lịch đê thanh lọc thi trương,
loai bỏ những công ty làmăn không chân chính. Tuy nhiên,
khi xay ra sư cô co khach lơi dụng đi du lịch nước ngo i để
trốn lại, cơ quan chức năng cứ đè DN phat theo Nghi đinh
45 là qua cứng nhắc.
“Tôi cho rằng cân co hương dẫn linh hoat, phù hơp thưc
tê. Cơ quan chức năng khi tiêp nhân vụ viêc cần điều tra rõ
ràng, căn cứ mức đô vi pham để có chế t i phù hơp” - ông
Long nêu quan điểm.
Sẽ cân nhắc xử phạt hoặc không
Theo đại diệnThanh tra BôVH-TT&DL, khi có sư cô khach
trôn lai nươc ngoài, ngay tại thời điểm đó công ty du lich
cần bao vơi cơ quan chức năng sở tai như canh sat, Lanh
sư quan hoặc Đai sứ quan Viêt Nam tai quôc gia đo. Khi về
Viêt Nam, công ty du lich cũng cần chủ đông bao cao vơi
cơ quan công an đia phương, sở du lich đia phương…Tùy
từng trương hơp mà cơ quan chức năng sẽ cân nhắc xử
phat hay không xử phat.
Nếu không có hướng
dẫn phù hợp thực tế,
Nghị định 45 có thể
giêt chêt DN chân
chinh, kìm hãm
sự phát triển của
ngành du l ch.
Túi xách, va ly, mây tre…
Việt hút khách ngoại
Theo Tổng cục Hải quan, kết quả xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ bảy tháng đầu năm 2019 khả quan. Theo
đó, so với cùng kỳ năm ngoái, kim ngạch xuất khẩu mặt
hàng túi xách, ví, va ly, mũ, ô dù tăng 10,6%, tương
đương tăng 206 triệu USD; mặt hàng đồ chơi, dụng cụ thể
thao và bộ phận tăng 6,5%, tương đương tăng trên 50 triệu
USD; mặt hàng gốm, sứ tăng 4,6%, tức trên 13 triệu USD;
mặt hàng mây tre cói thảm tăng 39,9%, tương đương tăng
76 triệu USD. Cộng kim ngạch của bốn nhóm mặt hàng
trên đạt 3,536 tỉ USD, tăng 10,8%, cao hơn tốc độ tăng
của tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Thị trường xuất khẩu hàng thủ công của Việt Nam tập
trung chủ yếu vào Mỹ chiếm trên 1/3, EU chiếm trên 1/5,
Nhật Bản chiếm trên 1/10, còn lại là Trung Quốc, Hàn
Quốc và một số thị trường khác. Nếu kể cả xuất khẩu tại
chỗ thông qua việc chi tiêu mua sắm của khách quốc tế
tương đương với khoảng 1 tỉ USD trong bảy tháng qua thì
quy mô xuất khẩu hàng thủ công còn lớn hơn nữa.
Đáng chú ý là tăng trưởng các mặt hàng này thường không
dẫn đến nhập siêu hay phụ thuộc vào nước ngoài.
PV
Nguồn cung ngoại tệ tiếp tục dồi dào
Công ty Chứng khoán Bản Việt cho biết khả năng
nguồn cung ngoại tệ dồi dào tiếp tục hỗ trợ cho thị trường
ngoại hối. Nền tảng cho điều này là giải ngân vốn đầu tư
trực tiếp (FDI) sẽ tăng trưởng ổn định trong thời gian tới
khi mà vốn FDI đăng ký trong năm 2018 và nửa đầu 2019
đều ở mức ấn tượng. 
Thêm vào đó, căng th ng thương mại gia tăng giữa
Mỹ và Trung Quốc đang đẩy nhanh xu hướng chuyển
đổi dòng vốn FDI từ Trung Quốc sang Việt Nam. Trong
bảy tháng năm 2019, vốn FDI cam kết từ Trung Quốc đã
tăng mạnh 134% so với cùng kỳ. Trong khi đó, dòng vốn
đầu tư gián tiếp (FII) trong thời gian tới sẽ tiếp tục tăng
mạnh... 
Trước đó một số đơn vị nghiên cứu cũng đưa ra những
nhận định tương tự như Bản Việt.
PHƯƠNG HÀ
nên gom tất cả trường hợp
bỏ trốn để phạt các công ty
du lịch. Ví dụ, trong chương
trình tour thì buổi tối là thơi
gian khach tư do nghi ngơi,
đơn vị lữ hành không thể kè
kè sat bên để kiểm soát khách
được. Do vậy, nếu khách bỏ
trốn thời gian này thì cần phải
xem xét cho công ty du lịch.
“Nghi đinh nay ra đơi
“dâp” cac DN chân chinh
khi chi biêt phat ma không
đi sâu vao tim hiêu, điêu
tra nguyên nhân. Chung tôi
mong cơ quan nha nươc xư
phat thi phai đung ngươi,
đung tôi nhăm thanh loc thi
trương, tao môi trương du
lich phat triên, canh tranh
công băng” - ông Thanh noi.
Còn ông Trân Viêt Hai thì
cho rằng để tránh bị oan cho
các DN làm tốt, cơ quan lãnh
sự cần nắm chắc số lượng
người Việt bỏ trốn đê co
chê tai thích hợp. Hiên nay
Hàn Quốc và Nhật Bản cho
phép một số công ty du lịch
được thu phí sơ tuyển hồ sơ,
đại diện cho khách nộp visa,
nghĩa là DN phai tư vấn, gạn
lọc hồ sơ. Nhưng họ cũng áp
dụng biện pháp chấm điểm
và án phạt.
Cu thê, lãnh sự quán se cấm
quyền ưu tiên nôp hô sơ visa
từ môt tuần đến vài tháng hay
vĩnh viễn đối với những công
ty du lịch có khách ở lại bất
hợp pháp. Mặt khác, hiện nay
các nươc đêu xử phạt ở mức
độ khác nhau, kể cả tù giam,
đối với các vụ phat hiên khach
du lich trốn ở lại.
“Khách bỏ trốn đã bị án
phạt, sao lại tiếp tục phạt
các công ty du lịch? Hay xử
phạt công ty du lịch chỉ vì họ
“có tóc” dễ nắm, còn khách
thì “troc đầu? Vi sao dùng
luật Việt Nam để xư lý một
hành vi vi phạm luật quốc
gia khác?” - ông Hai bưc xuc.
Đồng quan điểm, Giam
đôc Công ty cô phân Du lich
Thiên Nhiên Ha My Yên đề
nghị cơ quan chưc năng cân
phải điều tra cẩn thận trước
khi đưa ra quyết định xư
phat công ty lữ hành. Cụ thể
xem xét viêc bỏ trốn là do
câu kết giữa du khách với
công ty hay công ty tổ chức
tour đúng quy định nhưng
du khách tự bỏ trốn.•
Đưa khách ra nước ngoài đi tour nhưng lỡ có người bỏ trốn, công ty du lịch có thể bị rút giấy phép.
Họ đã nói
Có thể giêt chêt doanh
nghiệp chân chinh
Lãnh đạo một công ty du
lịch nêu quan điểm: Công ty
du lịch n o tạo dựng hồ sơ giả,
tham gia các đường dây buôn
người, vượt biên... phải bị tr ng
trị th ch đáng. Nhưng hành vi
này khác với viêc công ty du
lịch nộp giúp hồ sơ xin visa
cho một người nhưng sau đó
họ b trốn. Do vậy, nếu không
cóhướngd nphùhơp thực tế,
Nghi đinh 45 có thể giêt chêt
DN chân chính, kìm hãm sự
phát triển c a ng nh du lịch.
M t số n i dung tại Nghị định 45/2019 vừa có hi u lực đang gây ra nhi u bối rối, hoangmang
cho c c công ty du lịch. Ảnh: TU
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook