189-2019 - page 12

12
HÒABÌNH
S
áng19-8,tạiTP.HCM,Bộ
VH-TT&DL đã tổ chức
hội nghị - hội thảo lấy ý
kiến góp ý đề nghị xây dựng
Luật Điện ảnh (sửa đổi) với
sự tham gia của các chuyên
gia lĩnh vực, các nhà sản
xuất, phát hành phim trong
và ngoài nước, cùng đại diện
các sở VH-TT&DL và một
số nghệ sĩ. Tại đây, hầu hết
các ý kiến đều xác nhận Luật
Điện ảnh ra đời năm 2006, đã
sửa đổi, bổ sung năm 2009
đến nay đã trở nên lạc hậu
với thời công nghệ 4.0, đang
cần sự điều chỉnh, bổ sung
cho phù hợp thực tế hiện tại
và tương lai.
Tranh cãi về hạn chế
nhập - chiếu phim
nước ngoài
Bà Dương CẩmThúy, Chủ
tịch Hội Điện ảnh TP.HCM,
phát biểu: Luật Điện ảnh tới
đây cần phải quy định chặt
chẽ về số lượng và điều kiện
cho phim nước ngoài nhập về
Việt Nam để bảo hộ cho phim
Việt Nam. Ông Lưu Trọng
Hồng, nguyênCục trưởngCục
Điện ảnh, đề nghị: Cần phải
bảo hộ điện ảnh trong nước
bằng cách quy định cụ thể số
buổi chiếu phim Việt trong
năm và rải đều ra. Không chỉ
vậy, còn phải lưu ý đến việc
giờ chiếu phimViệt phải nằm
trong khung giờ vàng, khung
giờ đẹp ở tỉ lệ nhất định mới
thỏa đáng. Ông Trần Cảnh
Tuệ, đại diện Hội Phát hành
và phổ biến phim Việt Nam,
yêu cầu: Cần xây dựng cơ chế
giám sát độc quyền, giám sát
doanh nghiệp thống lĩnh trong
các phân khúc thị trường điện
ảnh cụ thể.
Tuy nhiên, trong văn bản
góp ý sửa đổi Luật Điện ảnh
Việt Nam, Hiệp hội Điện ảnh
Hoa Kỳ có ý kiến: “Việc quy
định tỉ lệ trình chiếu phim
Việt Nam so với phim nhập
Việc bảo hộ cho điện ảnh
Việt còn được bàn ở điểmLuật
Điện ảnh hiện hành cần phải
bỏ quy định “doanh nghiệp
nhập khẩu phim phải có rạp
chiếu phim” để tránh những
công ty vốn lớn liên kết với
nước ngoài xây các cụm
rạp chiếu phim độc quyền,
chi phối thị trường điện ảnh
trong nước.
Duyệt phim cần
“mở” hơn nữa
Công ty Thiên Ngân cho
biết từ năm2017 đến nay việc
duyệt phim ra rạp có nămmức
phân loại: P là dành cho mọi
đối tượng; C13, phim cấm trẻ
dưới 13 tuổi xem; C16, phim
cấm khán giả dưới 16 tuổi;
C18, phim cấm khán giả dưới
18 tuổi; và phim không được
phép phổ biến. Tuy nhiên,
có những phim như phim
bom tấn, siêu anh hùng là
loại phim khán giả dưới 12
tuổi vẫn có thể xem được.
Trên thế giới có mức phân
loại phim PG, tức Parental
GuidanceSuggested - cha mẹ
nên có hướng dẫn cho con khi
xem, trẻ 9-12 tuổi vẫn có thể
xem cùng cha mẹ. Việt Nam
nên có thêm phân loại phim
này, cho thêmmức phân loại
C9 dành cho trẻ trên chín tuổi
được vào xem. Thiên Ngân
cũng nêu phim C18, tức là
chỉ dành cho người ở độ tuổi
trưởng thành mà vẫn bị cắt
duyệt nhiều hình ảnh, cảnh
diễn người lớn quá mức làm
ảnh hưởng đến chất lượng,
nội dung bộ phim…
Có nhiều ý kiến từ các đơn
vị chuyên ngành hay các cá
nhân làm phim đã yêu cầu
mở rộng kiểm duyệt hơn khi
duyệt kịch bản để tạo điều
kiện cho các đoàn làm phim
nước ngoài đến quay hình tại
Việt Nam. Bởi thực tế hiện
nay cho thấy có những đoàn
phimnước ngoài xingiấyphép
vào quay phim tại Việt Nam,
song khi bị cơ quan chức năng
kiểm duyệt ở Việt Nam yêu
cầu cắt, sửa kịch bản, họ đã
bỏ đi, không quay nữa, gây
ra thất thoát lượng ngoại tệ
không nhỏ họ có thểmang đến
cho đất nước. Thêm nữa, việc
những bộ phim bom tấn thế
giới được quay tại Việt Nam
cũng sẽ đem đến một nguồn
lợi khổng lồ về du lịch cho
Việt Nam trong việc thu hút
du khách.•
Cần thêm loại phim trẻ em
xem cùng cha mẹ
Giới làm
phimViệt
luôn kêu gọi
Nhà nước
bảo hộ phim
Việt nhưng
cơ quan quản
lý lại nói
không thể
vì Việt Nam
đã gia nhập
WTO; rồi liệu
việc duyệt
phim có được
thông thoáng
hơn trước
nay?
Cónhi uý kiếncho rằngviệc
thả nổi việc duyệt phim đang
chiếu trôi nổi trên Internet,
các mạng xã hội như loại hình
webDama hiện nay đã đem lại
nhi uhệ l y khôngnh v mặt
vănhóa, tư tư ng, thẩmmỹ nơi
công chúng trẻ.
Tiêu điểm
khẩu thực chất là rào cản
tiếp cận thị trường. Các hạn
chế này không chỉ đối lập
với các mục tiêu chính sách
dài hạn mà còn có thể không
nhất quán với tinh thần của
các nghĩa vụ WTO mà Việt
Nam đã cam kết. Việc thiết
lập tỉ lệ cụ thể về trình chiếu
phimViệt Nam và quốc tế sẽ
mang đến những thông điệp
sai lệch cho các nhà đầu tư
nước ngoài và cộng đồng điện
ảnh quốc tế”.
Đại diện Hãng phimThiên
Ngân cũng cho biết về những
khó khăn khi có quy định cụ
thể về thời gian, thời lượng
chiếu phim Việt. Theo đơn
vị này, việc phát hành phim
Việt phụ thuộc vào các nhà
sản xuất phim Việt, như vào
thời điểm lễ, tết là lúc cao
điểmđể phimViệt ra rạp để dễ
thu hút người xem. Có những
bộ phim Việt rất tốt nhưng
không ra rạp vào lễ, tết vẫn
không thu đủ doanh thu như
mong muốn. Số lượng phim
Việt hiện nay cũng không đủ
số lượng cho nhà phát hành
chiếu trong năm nên họ phải
nhập thêmphimngoại bù vào.
Chất lượng phim Việt hiện
nay cũng không đáp ứng yêu
cầu của khán giả để duy trì
Việc thiết lập tỉ lệ cụ
thể về trình chiếu
phim Việt Nam và
quốc tế sẽ mang đến
những thông điệp
sai lệch cho các nhà
đầu tư nước ngoài
và cộng đồng điện
ảnh quốc tế.
ra rạp, khoảng 40 phim một
năm nhưng chỉ 1/3 số đó có
lãi hay hòa vốn…
Với những ý kiến khác biệt
trên, ôngĐặngXuânHải, Chủ
tịch Hội Điện ảnh Việt Nam,
cho biết: “Trong đàm phán,
WTO ta bỏ quy định hạn
ngạch nhập phim nước ngoài,
tạo điều kiện cho các công ty
liên doanh nước ngoài thoải
mái nhập phim vào Việt Nam
và tăng tốc xây dựng những
cụm rạp hiện đại ở đô thị lớn
để họ chiếu chủ yếu loại phim
này. Để khắc phục lỗ hổng
này cần có những hàng rào
kỹ thuật như văn bản pháp
quy hướng dẫn thi hành luật.
Như hạn chế xây rạp ở đô thị
lớn, tăng tỉ lệ xây rạp ở vùng
sâu vùng xa, tăng thuế nhập
khẩu phim ngoại…”.
Sẽ có quỹ hỗ trợ - phát triển điện ảnh?
Có khá nhi u ý kiến, ch yếu đến t nh ng người l m
công tác quản lý thuộc cơ quan nh nước đ đạt việc đưa
v o Luật Điện ảnh s a đổi tới đây một cách c thể hơn. B i
12 năm qua, đã có quy định v quỹ n y trong Luật Điện ảnh
2006 nhưng đến nay quỹ v n chưa th nh lập được. Các nh
quản lý đ nghị tr ch t 3% đến hơn 10% doanh thu bán vé
phimhằng nămc a cả nước đưa v o quỹ n y. Số ti n t quỹ
s được hỗ trợ để sản xuất nhi u bộ phim trong nước khiến
điện ảnhViệt Namv ngmạnh cả v số lượng l n chất lượng.
Đời sống xã hội -
ThứBa20-8-2019
Cổng1400: 1phút có70 triệuđồngvì người nghèo
Ngày 19-8, cổng thông tin điện tử nhân đạo quốc gia
ủng hộ người ngh o năm 2019 bắt đầu mở để tiếp nhận
ủng hộ từ xã hội. Việc này nhằm mục đích thực hiện mục
tiêu giảm ngh o bền vững của quốc gia, hướng tới tháng
cao điểm vì người ngh o (ngày 17-10 đến 18-11), “ngày
Quốc tế chống đói ngh o”, “ngày Vì người ngh o ở Việt
Nam” (ngày 17-10).
Hoạt động này cũng được xác định là để hưởng ứng
phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người ngh o -
Không để ai bị bỏ lại phía sau” do Thủ tướng Chính phủ
phát động.
Phát biểu tại sự kiện này, Phó Thủ tướng Vương
Đình Huệ cho biết trước đây đã có chương trình
truyền hình trực tiếp “Nối vòng tay lớn” được tổ chức
thường niên vào tối 31-12 hằng năm rất thành công
nhưng vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, chương
trình này bị gián đoạn.
Kể từ năm 2017 đến nay, thực hiện phát động của Thủ
tướng “Cả nước chung tay vì người ngh o, không ai bị
bỏ lại phía sau”, Ban chỉ đạo trung ương các chương
trình mục tiêu quốc gia phối hợp với Ủy ban Trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam
tổ chức thường niên chương trình “Cả nước chung tay vì
người ngh o” vào ngày 17-10 nhằm tiếp tục lan tỏa tinh
thần tương thân tương ái đến các tầng lớp xã hội.
Tại chương trình “Cả nước chung tay vì người ngh o”
năm 2018, các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị và cá nhân
trong và ngoài nước đã đăng ký và thực hiện ủng hộ hơn
3.000 tỉ đồng, là nguồn lực quan trọng cùng với nguồn lực
của Nhà nước thực hiện mục tiêu cao cả “không ai bị bỏ
lại phía sau”. Riêng hoạt động nhắn tin ủng hộ qua tổng
đài 1400 đã thu được hơn 6,3 tỉ đồng trong tháng 10-2018.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ và Chủ tịch Ủy ban
Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh
Mẫn cùng kêu gọi toàn thể xã hội, những người có điều
kiện kinh tế cùng nhắn tin gửi tới Cổng thông tin nhân
đạo quốc gia 1400 ngay từ bây giờ để giúp người ngh o
thay đổi cuộc sống.
Trong vòng một phút sau khi mở Cổng thông tin nhân
đạo quốc gia 1400, số liệu ghi nhận có 1.500 tin nhắn
với tổng giá trị hơn 70 triệu đồng ủng hộ người ngh o.
CHÂN LUẬN
Cần tạo đi u ki n cho những b phimbomt n thế giới như
Kong: Skull Island
quay tại Vi t Nam.
Ảnh: TK
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook