225-2019 - page 8

8
Ngừng thôngbáo bằng
phát thanhở sânbay
TânSơnNhất
Từ hôm nay (1-10), sân bay Tân Sơn Nhất chính
thức ngừng phát thanh tại nhà ga quốc nội. Việc
ngừng phát thanh này khiến nhiều khách hàng lo
lắng vì dễ bị bỏ mất chuyến bay của mình.
Trước vấn đề trên, nhiều hãng hàng không đã
chủ động xây dựng kế hoạch phục vụ khách hàng
để theo dõi chuyến bay của mình. Trong đó, hãng
bay đã bắt đầu lưu ý tới việc truyền tải thông tin tới
khách hàng thông qua màn hình và bảng hướng dẫn.
Hãng hàng không VietnamAirlines cho hay sẽ cập
nhật thông tin cho khách hàng thông qua hệ thống
màn hình, banner và tờ thông báo tại sân bay. Đồng
thời, hãng này cũng bổ sung hiển thị màn hình thông
báo về việc ngừng phát thanh thông tin về chuyến bay
trong quá trình hành khách tự làm thủ tục tại máy.
Đặc biệt, để chủ động thông tin đến khách hàng,
hãng này cũng đã thông báo đến khách hàng bằng
tin nhắn. Cụ thể, hành khách sẽ nhận được thông
tin qua tin nhắn gồm: xác nhận số ghế, giờ bay, giờ
boarding, số cửa khởi hành dự kiến; tin nhắn xác
nhận lại giờ lên máy bay, số cửa khởi hành. Nếu
chuyến bay thay đổi cửa khởi hành hay giờ boarding,
giờ bay cũng sẽ có tin nhắn đến hành khách.
Về phía khách hàng, hãng này cũng đưa ra nhiều
khuyến cáo như khách hàng cần thay đổi thói quen
từ nghe phát thanh sang chủ động cập nhật thông tin
của mình thông qua các màn hình thông báo. Đặc
biệt, khách hàng cũng nên ra cửa đúng như thẻ lên
máy bay và cập nhật các thông tin nếu có sự thay đổi
thông qua các màn hình ở nhà ga.
ĐÀO TRANG
Hành khách bỏ quên 50 triệu đồng
trong nhà vệ sinh
Ngày 30-9, Cảng hàng không quốc tế Nội Bài cho
biết một hành khách vừa có thư cám ơn vì đã nhận
được tài sản từ nhân viên an ninh hàng không.
Cụ thể, trước đó, ngày 24-9, hành khách Nguyễn
Thị Minh T. thông báo đến lực lượng an ninh hàng
không Nội Bài và cho biết chị đã mất một chiếc ví
tại sân bay, bên trong có 50 triệu đồng cùng hộ chiếu
visa đi Úc. Ngay lập tức êkíp trực gồm anh Vũ Văn
Diễn, Đội trưởng Đội An ninh trật tự ga quốc nội;
anh Thái Đình Bình, tổ phó và hai nhân viên an ninh
là chị Bùi Thị Thu Hà và anh Nguyễn Tiến Ngọ
nhanh chóng kiểm tra tất cả khu vực, rà soát từ vị trí
ngồi của hành khách trên máy bay. Rà theo luồng di
chuyển của hành khách và cuối cùng nhanh chóng
tìm lại được chiếc ví bị bỏ quên tại nhà vệ sinh nữ
nhà ga hành khách T1.
“Đây là vị trí không có camera an ninh, nếu
không may có hành khách khác tìm thấy, rồi đáp
một chuyến bay khác thì cơ hội tìm lại rất mong
manh…” - anh Diễn nhận định.
Sau sự việc này, hành khách đã gửi thư cám ơn
lực lượng an ninh hàng không Nội Bài: “Lúc nhận
lại tài sản hành khách rất vui và gửi tiền cám ơn mấy
anh em an ninh nhưng chúng tôi đều từ chối. Hành
khách đã xin chụp lại hình ảnh của chúng tôi như
lưu lại một kỷ niệm khó quên tại sân bay Nội Bài” -
anh Diễn nhớ lại.
Theo thống kê, trong chín tháng đầu năm 2019
có 1.523 vụ hành lý thất lạc, đồ vật khách bỏ quên.
Trong đó 315 trường hợp bàn giao cho bộ phận tìm
kiếm thất lạc và hãng hàng không; 734 trường hợp
bàn giao trực tiếp cho hành khách và 474 vụ được
lưu giữ tại phòng trực xử lý vụ việc của Trung tâm
An ninh hàng không.
VIẾT LONG
Đô thị -
ThứBa1-10-2019
HUYVŨ
“H
iệnnay, hệ thốnggiám
sát cao tốc TP.HCM
- Trung Lương đang
bị hư phần mềm, hư thiết bị
điện tử, nhiều màn hình kết
nối không hiển thị”. Trao đổi
với PV
Pháp Luật TP.HCM
,
ông Nguyễn Văn Thành, Cục
trưởng Cục Quản lý đường
bộ IV (đơn vị quản lý cao tốc
TP.HCM - Trung Lương), cho
biết như trên.
Hệ thống có
nhiều hỏng hóc
Theo ông Thành, Trung tâm
Quản lý điều hành giao thông
thông minh (ITS) của cao tốc
TP.HCM - Trung Lương đã hư
hỏng trong thời gian dài. Hiện
Cục Đường bộ IV đang có kế
hoạch xin Tông cuc Đương bô
Viêt Nam bô tri 2,5 ti đông để
tiến hành sửa chữa.
“Kế hoạch sắp tới của cục
là sẽ báo cáo xin vốn, khi có
kế hoạch ghi vốn xong thì mới
báo cáo kỹ thuật, tổ chức đấu
thầu. Chúng tôi sẽ sửa chữa
các hỏng hóc bao gồm cả việc
cài đặt lại phần mềm” - ông
Thành nói.
Cuc Quan ly đương bô IV
cho biêt thêm: Dư kiên đến
năm 2020 mơi co nguôn vôn
nay vì các vấn đề phải theo
đúng thủ tục. Còn phân mêm
thì phai mơi nha thâu Han
Quôc (tưng thưc hiên dư an)
qua cai đăt lai mới có thể hoạt
động được.
TheoBộGTVT, hiện ITS cao
tôc Trung Lương - TP.HCM có
nhiêu bảng hiên thi thông tin,
camera, thiêt bi do xe va 25/45
màn hình tại phòng điều khiển
trung tâmkhông hoạt động. Bên
cạnh đó, một server va các phần
mềm quản lý giao thông cũng
trong tình trạng tương tự. Từ
năm2018 tơi nay, do phầnmềm
trục trặc nên dư liêu quan sat tư
đương cao tôc
không thê kêt
nôi va hiên thi
tai trung tâm.
ITS cao tôc
TP.HCM-Trung
Lương được
khánh thành,
đưa vào hoạt
động từ năm 2015. Được lắp
đặt hệ thống máy chủ, hệ thống
mạng điều hành quản lý, hệ
thống điều khiển giao thông
kêt nôi vơi 38 camera, kể cả
đường dẫn ở hai đầu TP.HCM
và Tiền Giang. Có 44 bảng điện
tử nhăm thông bao tinh hinh
giao thông, hương dân lai xe,
cach thưc lưu thông trên cao tôc.
Cao tốc không an toàn
khi không có ITS
Về vấn đề trên, PGS-TSTrần
Chủng, Chủ tịch Hiệp hội Các
nhà đầu tư công trình giao thông
đường bộ Việt Nam, cho biết:
Xe chạy trên cao tốc thường có
tốc độ 100 km/giờ nhưng hiện
nay với cao tốc
TP.HCM-Trung
Lươngtàixếchỉ
chạy60km/giờ,
không khác gì
quốclộnênhiệu
quả khai thác
không đạt như
mong muốn.
Đồng quan điểm, ông Lâm
Thiếu Quân, Tổng giám đốc
Công ty cổ phần Công nghệ
Tiên Phong, cũng cho biết.
“Các trung tâm ITS cần thiết
để điều tiết giao thông trên
cao tốc, đảm bảo tốc độ tối đa
120 km/giờ. Nếu không có hệ
thống ITS thì tốc độ trên cao
tốc phải giảm xuống tối đa 80
km/giờ như đường quốc lộ”.
Theo ông Quân, phần thiết
bị (phần cứng) như hệ thống
camera, màn hình, đường truyền
thì đơn vị trong nước theo chuẩn
chung có thể thay thế được.
Nhưng còn phần mềm thì phải
mời đơn vị lập trình phần mềm
đó sửa chữa, cập nhật.
Trả lời về câu hỏi các đơn
vị trong nước có thể sửa chữa
phần mềm này để tránh việc
phụ thuộc vào đơn vị nước
ngoài trong tương lai, ông
Quân cho rằng hiện các đơn
vị trong nước có thể đảm
trách lập trình mới các ứng
dụng nhưng không sửa được
phần mềm cũ của hệ thống
đã được cài đặt.
“Tất nhiên về lâu dài thì
đơn vị trong nước thuận tiện
trong bảo hành, bảo trì, nâng
cấp hệ thống hơn, do rất tốn
kém để nhà thầu nước ngoài
qua bảo trì sửa chữa khi có sự
cố. Tuy nhiên, cần tùy theo
thiện ý của nhà cung cấp cũ
và khả năng của đơn vị mới
trong nước” - ông Quân nói.
Bô GTVT cũng cho hay:
Để tránh phụ thuộc vào nhà
cung cấp nước ngoài, Tổng
cục Đương bô đã mời đơn vị
trong nước để tìm giải pháp
khắc phục và sẽ có hướng xây
dựng lại các phần mềm do
đơn vị trong nước thực hiện.
Qua đó, các đơn vị này có thể
dễ dàng nâng cấp, khắc phục
lỗi trong quá trình vận hành
sau này.•
Hệ thống
ITS ở
cao tốc
TP.HCM
- Trung
Lương
gần như
bị tê liệt.
Ảnh: HTD
ITS đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương là dự án giao thông
thôngminhđầu tiên ápdụng trênđường cao tốc ởViệt Nam. Dự
án có tổngmức đầu tư 38,525 triệu USD (tương đương 803,627
tỉ đồng) từ vốn vay ưu đãi của chính phủ Hàn Quốc và vốn đối
ứng của chính phủ Việt Nam.
Dự án này gồm hai hợp phần: Hợp phần một là Trung tâm
điều hành quản lý hệ thống giao thông thôngminh (đặt tại Khu
20, Phú Mỹ Hưng, xã An Phú Tây, huyện Bình Chánh, TP.HCM)
phục vụ khai thác, quản lý tuyến đường cao tốcTP.HCM - Trung
Lương. Về sau được nâng cấp thành Trung tâm điều hành cho
toàn bộ mạng lưới đường cao tốc khu vực phía Nam, kết nối
được với các hệ thống điều hành ITS quốc gia. Hợp phần hai
là các thiết bị gồm hệ thống thiết bị giám sát giao thông hoàn
chỉnh, được lắp đặt dọc tuyến đường cao tốc và các tuyến
đường nối vào đường cao tốc, các nút giao…
Nếu không có hệ
thống ITS thì tốc
độ trên cao tốc phải
giảm xuống tối đa
80 km/giờ như
đường quốc lộ.
Từ ngày 1-10, sân bay Tân SơnNhất sẽ ngừng thông báo
bằng phát thanh. Ảnh: ĐT
Trung tâm giám sát
cao tốc TP.HCM-
Trung Lương tê liệt
Hệ thống giám sát cao tốc TP.HCM - Trung Lương (ITS) có giá trị hơn 800 tỉ
đồnggầnnhưtêliệthainămquabởicácphầnmềmđiềukhiểnkhônghoạtđộng.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook