250-2019 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư 30-10-2019
CHÂNLUẬN-ĐỨCMINH
N
gày 29-10, thảo luận về
dự thảo Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều
của Luật Tổ chức quốc hội
(QH), nhiều đại biểu (ĐB)
bày tỏ “tâm tư” không chỉ
vì “đóng nhiều vai” mà còn
vì “tâm thế” của ĐB kiêm
nhiệm.
CácĐB cho là những người
có chức danh bộ trưởng, chủ
tịch UBND cấp tỉnh không
nên làmĐBQH, đồng thời đề
nghị tăng số lượngĐBchuyên
trách lên ít nhất 40%, thậm
chí 60% dù hiện tại 35% ĐB
chuyên trách vẫn chưa đạt.
Chỉ đạo, điều hành
khó khăn
ĐB Trần Hồng Hà (Bà
Rịa-Vũng Tàu), Bộ trưởng
Bộ TN&MT, thấu hiểu việc
phải “đóng nhiều vai” nên
trong phát biểu của mình về
ĐB chuyên trách, ông nói:
“Đã đến lúc chúng ta xem xét
lại. Cái này tôi nói rất thật.
Nếu các ĐB như chúng tôi từ
phía các cơ quan chính phủ,
chịu trách nhiệm về công tác
quản lý, cơ chế, chính sách
pháp luật, khâu tổ chức thực
hiện nhưng phân cấp cho địa
phương rất lớn. Nhiều việc
hỏi bộ trưởng là bộ trưởng
không nắm được đâu mà trả
lời, không cẩn thận là bị dân
phê bình”.
Đồng tình với việc đại
diện của Chính phủ tham gia
QH là cần thiết nhưng ông
Hà nói: “Chúng ta biết các
ĐB là bộ trưởng, sau này bổ
sung chủ tịch UBND cấp tỉnh
cũng tham gia là ĐBQH thì
khâu chỉ đạo, điều hành rất
khó khăn”. Ông cho rằng QH
có quyền yêu cầu bộ trưởng,
chủ tịch UBND cấp tỉnh trả
(TP.HCM) dẫn ý kiến của
cử tri và nhiều ĐB khác:
“Đề nghị coi lại số ĐB hành
pháp hiện nay quá nhiều.
Nếu so sánh số ĐBQH ở
nước ta trong suốt mấy chục
năm ở các nhiệm kỳ thì càng
ngày ĐB hành pháp càng
tăng lên. Điều này không
cần thiết, gây ra khó khăn”
và cho rằng những ĐBQH
thuộc hành pháp phải “đội
hai mũ”, nhiều lúc không
biết nên nói theo “mũ nào”.
“Cử tri muốn ông ĐB phải
nói việc này nhưng ông ấy
không nói được vì là người
của hành pháp” - ĐB Nghĩa
dẫn chứng.
Còn ĐB Lê Thị Nga (Thái
Nguyên), Chủ nhiệmỦy ban
Tư pháp của QH, thì kể: “Tôi
từng chứng kiến ở khóa trước,
một ĐB địa phương chất vấn
bộ trưởng Công Thương và
ngay trưa hôm đó, bí thư tỉnh
ủy của địa phương gọi điện
phát biểu nhiều hơn. Có
những ĐB cả nhiệm kỳ
không phát biểu…” - ĐB
Y Khứt Niê nói.
ĐBVũHồngThanh (Quảng
Ninh) cũngđề nghị tăng cường
ĐB chuyên trách và mong
muốn những người ở các bộ,
ngành sắp về hưu thì có cơ
chế tăng độ tuổi, chính sách
đãi ngộ để thu hút về làmĐB
chuyên trách, chuyên gia hoặc
cố vấn cho các ủy ban củaQH.
ĐB Trương Trọng Nghĩa
(TP.HCM) đồng tình và cho
rằng: Nhân dịp sửa luật lần
này thì tăng số lượng ĐB
chuyên trách theo hướng
lấy một số công chức về hưu
như bộ trưởng, thứ trưởng và
giảm số lượng công chức,
viên chức đương nhiệm, đặc
biệt là khu vực hành pháp, kể
cả hiệu trưởng, giáo viên…
Còn ĐB Trần Hồng Hà
thậm chí còn đề nghị cao
hơn: “Tôi đồng tình không
chỉ 35% mà 50%-60%, để
đội ngũ QH có vai trò khác
đi. Tại sao QH chuyên trách
không thấy vấn đề bức xúc
của đất nước, những vấn đề
có tính liên vùng, liên ngành
để chúng ta cùng nhau có đủ
năng lực xây dựng mà cứ để
cơ quan hành pháp xây dựng,
bảo vệ và có nhiều ý kiến
hiện nay là đòi họ có trách
nhiệm đến cùng?”.
ĐB Trần Hoàng Ngân
(TP.HCM) cho rằng: Phải
nâng số ĐBQH chuyên
trách ít nhất lên 40% để
dành nhiều thời gian hơn
tạo môi trường lập pháp ổn
định, giải quyết bức xúc của
người dân đến cùng. “Giờ
nhận được đơn thường chỉ
chuyển đơn, không có điều
kiện theo đến cùng giải
quyết bức xúc cho người
dân” - ĐB Ngân nói.
ĐB Phạm Minh Chính
(Quảng Ninh), Trưởng ban
Tổ chức Trung ương, cũng
tham gia ý kiến và nói: “Chủ
trương của Đảng là tăng ĐB
chuyên trách. Để đảm bảo
chỉ tiêu này thì phải có cơ
chế cụ thể. Các cấp ủy đảng
phải có trách nhiệm chỉ đạo,
đảm bảo chỉ đạo ít nhất 35%
chuyên trách”.
Theo ông Chính, về quan
điểm, chủ trương là rõ nhưng
tổ chức thực hiện vẫn là khâu
yếu trong hệ thống chính
trị. “Các cấp ủy phải có
trách nhiệm vì trách nhiệm
này thuộc về cấp ủy và xác
định rõ công tác cán bộ là
của Đảng. Thể chế chính trị
chúng ta là như vậy” - ông
Chính nói.•
Đại biểu TrầnHồngHà đề nghị bộ trưởng, chủ tịchUBND cấp tỉnh không nên là đại biểuQuốc hội.
Ảnh: TN
Chủ tịch tỉnh không nên là
đại biểu Quốc hội
Có khi đại biểu chất vấn bộ trưởng xong thì bị bí thư tỉnh gọi điện thoại phê bình “cháymặt”.
lời chất vấn, giải trình trong
các phiên họp, kỳ họp mà
không nhất thiết họ phải là
ĐBQH.
Ông nói thêm: “Kinh
nghiệm ở các nghị viện thế
giới người ta có thể chất vấn
bộ trưởng bất cứ lúc nào chứ
không phải đợi tới kỳ họp,
yêu cầu trách nhiệm giải
trình mà trách nhiệm giải
trình không chỉ bộ trưởng
mà còn cả chủ tịch UBND
các địa phương”.
ĐB Trương Trọng Nghĩa
thoại phê bình “cháy mặt”.
“Mà chuyện đó không phải
hiếm. ĐB rơi vào trường hợp
đó đương nhiên rất ấm ức.
Những chuyện “kém thế”
như vậy đã làm giảm hiệu
quả hoạt động giám sát của
QH” - bà Nga nói.
Đại biểu chuyên trách
35% mãi không đạt
ĐB Bùi Ngọc Chương
(Cà Mau) nói Luật Tổ chức
QH hiện hành quy định tỉ lệ
ĐBQH chuyên trách tối thiểu
là 35% mà mãi không phấn
đấu đạt được. Ông Chương
đồng ý dự thảo luật sửa đổi
lần này cứ giữ nguyên tỉ
lệ 35%.
ĐB Y Khứt Niê (Đắk
Lắk) nói rất “tâm tư” về ĐB
chuyên trách ở địa phương.
Ngay cả ĐB chuyên trách ở
các ủy ban của QH cũng rất
“tâm tư”. “Gần như các ĐB
chuyên trách ở địa phương
Nâng số ĐBQH
chuyên trách ít nhất
lên 40% để dành
nhiều thời gian hơn
tạo môi trường lập
pháp ổn định, giải
quyết bức xúc của
người dân đến cùng.
Đại biểuQuốc hội khôngđội “haimũ”, được không?
Saumỗi lần vị ĐBấy chất vấn
mộtbộtrưởngnàođóthìtrưởng
đoànĐBQH của địa phương đó
đến gặp người bị chất vấn phân trần: “Mong anh thông cảm. Ông
ấy la ĐB của trung ương, chứ nếu là ĐB của địa phương thì chung
em không cho lam thê đâu!”.
Hồi đầu nhiệm kỳ QH khóa XIV, một ĐBQH không ph i ở trung
ương cũng tâm sự: “Bí thư tỉnh ủy đã quán triệt rồi, tôi không phát
biểu về những vấn đề ấy đâu. Nhà báo thông c m!”. Gần đây, có
một vị ĐBQH khi chuyển từ địa phương lên trung ương thì báo chí
nhận được nhiều hơn những “cái lắc đầu” từ vị ĐBQHấymỗi khi đề
cập đến những vấn đề của ngành mà vị này phụ trách.
Những điều ấy cho thấy đề xuất của Bộ trưởng Trần Hồng Hà
ngày 29-10 về việc khôngnênđể bộ trưởng, chủ tịch tỉnh làmĐBQH
là có lý. Vì thật ra, như ĐB Trương Trọng Nghĩa nói, đôi khi ĐBQH
thuộc hành pháp sẽ ph i “đội hai mũ” mà đôi khi không biết nên
nói theo “mũ nào”.
Nhưng thực ra vấn đề này là do “hệ qu ” củamột QH cơ cấumà
lâunay thể chế nước ta vẫn vậnhành. “Quan chức” bênhànhpháp
được bầu vào QH thực ra là để đại diện cho ngành mà người ấy
phụ trách. Và đương nhiên, sự phân biệt giữa địa phương và trung
ương trong cơ cấu ĐB đã chi phối ĐBQH theo kiểu “cấp trên - cấp
dưới” trong tư duy và thực tiễn, chứ không ph i như lý thuyết là
mọi ĐBQH đều ngang nhau.
Việc ph n biệnmột chính sách của Chính phủ thật ra cũng ph i
rất “tế nhị”. Xung đột lợi ích giữa địa phương và trung ương rõ ràng
là tồn tại. Câu chuyện cắt gi mtỉ lệ điều tiết ngân sách cho TP.HCM
mấy năm trước là một minh chứng rõ ràng. Và sự xung đột lợi ích
ấy có thể lấy gi i pháp của Bộ trưởng Trần Hồng Hà để gi i quyết.
Bởi nếu như Bộ trưởng Trần Hồng Hà đã c m thấy khó xử khi ph i
vừa đóng vai hành pháp, vừa đóng vai tư pháp thì hẳn nhiên đây
ph i là “tâm tư” của nhiều người.
Tất nhiên, Hiến pháp 2013 quy định Chính phủ ph i chịu trách
nhiệm trước QH thì việc các thanh viên cua Chinh phu la ĐBQH là
điều dễ hiểu. Nhưng với yêu cầu hoạt động chuyên trách và tránh
xung đột lợi ích như đang đặt ra thì thành viên Chính phủ, bí thư
tỉnh, chủ tịch tỉnh không nên là ĐBQH cũng là một lời gi i hay.
Điều này vừa làm tăng tính độc lập của ĐBQH, vừa tránh được
tình trạng “địa phương hóa” khi th o luận những vấn đề quốc gia;
tránh được việc những công trình riêng lẻ của địa phương cũng
được đặt lên nghị trường.
Và tất nhiên, điều đó cũng tránh được tình trạng khó khăn khi
ĐBQH muốn thực hiện chức năng giám sát. Vì ĐBQH sẽ không lo
việc phê phán, ph n biện chính sách sẽ nh hưởng không tốt cho
địa phương mà mình đại diện.
CHÂN LUẬN
(Tiếp theo trang 1)
Một sốĐB cho rằngviệc tìmngười về làmchuyên tráchQH
là rất khó. Có khi động viênmột vụ trưởng về làmQHnhưng
vụ trưởng đó từ chối và xin đừng quy hoạch mình về QH.
Chủ nhiệmỦy banTư pháp Lê Thị Nga cho hay Ủy banTư
pháp từng rất khó để chọn được nhân sự tham gia thường
trực ủy ban. Nhiều cán bộ ở các bộ, ngành khác về làm
phó chủ nhiệm ủy ban (tương đương thứ trưởng) nhưng
không muốn. Họ tâm tư một thời gian dài mới hòa nhập
được với công việc.
Ủy ban Tư pháp gửi công văn đi các cơ quan khác “xin
người”thì hoặc người được xin không chịu đi, hoặc cơ quan
đó không muốn nhả người tốt. Trái lại, có cơ quan còn chỉ
giới thiệu “người có vấn đề” cho các cơ quan của QH.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook