250-2019 - page 9

9
Ông
VÕVĂN HOAN
,
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM:
Sẽ điều chỉnh các quy hoạch
chống ngập lạc hậu
TPđangđốiđiệnvớinhữngcơnmưalớn,kéodàivàtriềucườngkhông
ngừngdângcao,mặtđấtlúnlànhữngáplựclớntrongviệcgiảiquyếtngập.
ÔngHoannhìnnhậncôngtácquảnlýnhànướcvềchốngngậpcũng
cóđiểmchưađược tốt.TP sẽ tiếp tục rà soát quy hoạch, điều chỉnh và
kiếnnghịđiềuchỉnhcácquyhoạchchốngngậpđãlạchậu.Đồngthời
TPcũngsẽxâydựngchuẩncốtnền,đánhgiákhảosátlại,xácđịnhchức
năng của từng sông, kênh rạch, phân cấp ủy quyền cho địa phương
quảnlý,lậptrungtâmdựbáongập.
Ông
NGUYỄN HOÀNG ANH DŨNG
, Phó Giám đốc Ban quản lý
dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị:
Hoàn thiện các dự án nạo vét kênh rạch
Dự án cống ngăn triều 10.000 tỉ đồng, TP cũng đang triển khai
hệ thống van một chiều để ngăn triều cường thâm nhập. Theo
đó, van một chiều này sẽ cho nước trong đô thị thoát ra sông và
ngăn nước từ sông chảy ngược lại. Mặt khác, TP cũng huy động
các nguồn lực để xây dựng cống kiểm soát triều mang lại hiệu
quả nhất định như Nhiêu Lộc -Thị Nghè, BìnhTriệu, dọc sông Sài
Gòn ở quận 12, Hóc Môn.
Đốivớitrườnghợpmưagâyngậpdiệnrộngthìviệckhơithông,
nạovétkênhrạchsẽgiảmtìnhtrạngngập.Hiệnđơnvịđangtham
mưu cho TP từng bước thực hiện hoàn thiện các dự án nạo vét
kênh rạch, cống thoát nước, xâydựngcác khuvực trữnướcnhằm
giảiquyếtbàitoánthoátnướcmưa,nướcmặt,đồngbộcùngcông
trình kiểm soát ngập do triều.
Kỹ sư
LÊ THÀNH CÔNG
,
Giám đốc Công ty TNHH Thiết kế tư vấn
xây dựngD&C:
Khu nhà cao tầng đất sẽ bị sụp lún
TP bị ngập do nhiều nguyên nhân như tình trạng bê tông hóa,
nhà cao tầngmọc lênquánhiềugây cản trởhệ thống thoát nước
từ phía trong đi ra. Trong khi đó, hệ thống thoát nước mặt quá
kém, cốngbị quá tải nênmới xảy ra tình trạngngậpnhưhiệnnay.
Bên cạnh đó, tại khu có nhiều nhà cao tầng đất sẽ bị sụp lún…
Dù dự án cống căn triều 10.000 tỉ đồng đi vào hoạt động cũng
chỉ có thể ngăn triều tại khu vực bị tác động với hiệu quả 70%.
Hệ thống ngăn triều là giải pháp mang tính dài hạn và TP cũng
cần đưa ra nhiều giải pháp khác để chống ngập. Bên cạnh đó, hệ
thốngthoátnước,trữnướcvàtiêuthoáthiệnnayrấtkémnênhiệu
quả giảmngậpgần như không có. Dođó những vùng trũngnhư
quận 2, kênh Nhiêu Lộc, An Phú chắc chắn sẽ ngập.
Ngập sâungày triều cường,
nhiềuxe chếtmáy
Đợt triều cường chiều 29-10 ở TP.HCMđược ghi nhận là
cao nhất trong ba ngày qua.
Theo ghi nhận của PV chiều 29-10, tại nhiều tuyến đường ở TP.HCM thuộc khu
vực phía đông và phía nam bị ngập sâu, ảnh hưởng không nhỏ đến việc đi lại, sinh
hoạt, kinh doanh của người dân.
Điển hình tại tuyến đường Phạm Hùng (huyện Bình Chánh), mới 16 giờ 30 triều
cường đã bắt đầu dâng cao đến khoảng 60 cm. Những đoạn ngập nặng nhất là những
đoạn chưa được nâng cấp mặt đường. Mặc dù dự đoán được sẽ ngập sâu, người dân
lưu thông qua tuyến đường này tranh thủ về sớm nhưng cũng không tránh khỏi việc
xe bị chết máy.
Chị Hồng Hoa (ngụ gần cầu Tắc Bến Rô) chia sẻ: “Nước dâng rất nhanh, chỉ trong
vòng 10 phút đã lên cao hơn 70 cm. Trong vòng một tháng mà có khoảng 10 ngày
ngập, đầu tháng năm ngày cuối tháng năm ngày, giữa tháng cũng ngập nhưng ít hơn.
Dân ở đây thường gọi vui chỗ này là “thung lũng vàng”. Chị cho rằng nguyên nhân
ngập ở đây là do hệ thống cống. “Khi triều cường lên là lúc những hố cống cứ ùn ùn
phun nước lên. Hơn nữa, hệ thống mặt đường chưa được nâng cấp toàn diện” - chị
nói.
Đến 17 giờ 30, ước tính đoạn đường bị ngập dài tới hơn 1 km, độ ngập ởnhiều
đoạn lên tới gần 1 m. Hàng loạt con đường nhánh nhỏ nối liền với đường Phạm Hùng
đều không thoát khỏi tình trạng ngập nước như đường số 1 (khu dân cư Intresco),
đường số 2, đường số 6B… Ngập nặng đã khiến hàng trăm xe tại khu vực chết máy
liên miên, đếm không xuể. Thậm chí nhiều ô tô, xe tải vượt vùng nước đến chỗ cạn rồ
ga phun khói nghi ngút. Xe máy phải đi vào làn ô tô có diện tích mặt đường cao hơn
để di chuyển qua khu vực bị ngập.
Trong khi đó, khu vực quận 7 cũng được ghi nhận ngập sâu trong chiều 29-10. Vào
lúc 16 giờ 15, đường Trần Xuân Soạn đã lênh đênh nước. Nước dâng cao đến mức
không còn phân biệt đâu là mặt đường, đâu là vỉa hè.
Tình trạng giao thông ùn tắc, một phần
vì xe chết máy phải dẫn bộ, phần còn lại là
do mọi người không dám chạy nhanh. Khi
các xe có trọng tải lớn đi qua, nước tràn
thẳng vào nhà dân. Đến khoảng 17 giờ, các
hộ kinh doanh trên đoạn đường này phải
dọn dẹp, nghỉ bán.
Bà Mỹ Duyên, người dân ở khu vực,
than: “Năm nay ngập quá là ngập, nhà tôi
đã nâng nền mấy lần rồi. Năm nay đã lên nền 8 tấc nhưng vẫn ngập. Xe lớn chạy tán
nước cái là tràn vô nhà. Mà nhà tôi là vựa gạo, cứ mỗi lần ngập nước là ướt gạo”.
Song song đó, khu vực phía đông TP.HCM cũng ngập sâu ở nhiều tuyến đường.
Khoảng 17 giờ 30 cùng ngày, tại khu vực Thảo Điền (quận 2), trên tuyến đường
Nguyễn Văn Hưởng nước lên nhanh, chỉ 15 phút sau đã ngập quá đầu gối.
Nhiều đoạn ngập 30-60 cm khiến việc lưu thông của các xe gặp nhiều khó khăn.
Ngoài việc người đi đường cặm cụi dắt xe thì sinh hoạt, buôn bán của người dân cũng
bị ảnh hưởng. Chính quyền phải dựng rào chắn để hạn chế xe ra vào đoạn đường
ngập.
Tương tự, tuyến đường Lương Định Của (phía đường Mai Chí Thọ) tình trạng ngập
lên đến 60 cm, nhiều ô tô chết máy giữa đường làm hỗn loạn giao thông khu vực này.
Với mực nước trên, người tham gia giao thông vừa lo lắng vì tuyến đường Lương
Định Của đang thi công có quá nhiều ổ gà và nay lại ngập sẽ trở thành bẫy tai nạn
giao thông.
Đến hơn 20 giờ cùng ngày, triều cường ở các tuyến đường khu phía đông, phía nam
TP mới rút hết, giao thông dần ổn định trở lại.
THU TRINH - KIỀU THƯ
mưa, tái tạo nước, vừa tạo được nguồn
thu thông qua việc sử dụng quỹ đất dọc
hành lang các đê.
Nói về đề xuất chống ngập, Bí thư Thành
ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân hoan
nghênh các chuyên gia Hà Lan đã thực hiện
đề nghị về nghiên cứu so sánh giữa đề án
chống ngập bền vững do phía Hà Lan đề
xuất với kế hoạch xây dựng đê biển Vũng
Tàu - Gò Công. Đồng thời ghi nhận và trân
trọng thiện chí của đại sứ, tổng lãnh sự
trong việc hỗ trợ TP.HCM giải quyết tình
trạng ngập úng.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn
Thiện Nhân đồng tình với việc tổ chức
buổi báo cáo chi tiết của các chuyên gia
với các sở, ngành của TP.HCM về giải
pháp chống ngập trên. Đồng thời chỉ
đạo các đơn vị liên quan khẩn trương
nghiên cứu đề xuất phía Hà Lan và báo
cáo lãnh đạo TP.HCM về các bước thực
hiện tiếp theo.
NP
bệnh” ngập
từ nay đến năm 2020.
Tương tự, một số điểm ngập
khác ở khu vực Thủ Đức như
phườngHiệpBìnhChánh, Linh
Đông, Trường Thọ đã được
giải quyết ngập do tiến hành
xây dựng cống ngăn triều Gò
Dưa. Vì vậy, nhiều năm nay
khu vực này chỉ còn ngập do
mưa và không còn xuất hiện
cảnh ngập do triều cường.
Giải pháp cho đường
Nguyễn Hữu Cảnh
Đường Nguyễn Hữu Cảnh
được cho là con đường cứmưa
là ngập. TP đã thuê máy bơm
“khủng” là biện pháp trướcmắt
để xóa ngập cho tuyến đường
này trong quá trình chờ dự án
nâng cấp, mở rộng. Đến tháng
10-2019, dựánmở rộngvànâng
cấp tuyến đường nàymới chính
thức được khởi công. Đây là
công trình được người dân TP
kỳ vọng sẽ xóa vĩnh viễn tình
trạng ngập khi mưa.
Bandựánđầutưxâydựngcác
công trình giao thôngTP.HCM
cho biết hệ thống thoát nước tại
khu vực đường Nguyễn Hữu
Cảnh sẽ được sửa chữa, xây
dựng bổ sung hệ thống cống
dọc tuyến thoát nước.
Cụ thể, đối với đoạn một, từ
đườngTôn Đức Thắng đến hết
ranh dự án cầuThủThiêm: Giữ
nguyênhệ thống thoát nướchiện
trạng, nâng cao miệng giếng
thu, cải tạo cửa thu nước cho
phù hợp cao độ mặt đường và
vỉa hè hoàn thiện. Hướng thoát
nước sẽ thoát ra rạch Thị Nghè
theo cửa xả hiện hữu tại cầu
Thị Nghè 2.
Đoạn hai từ cầu Thủ Thiêm
đến hết phạm vi nút giao dưới
dạ cầu Sài Gòn sẽ được xây
dựng hệ thống thoát nước mới
dưới lòng đường, song song
với hệ thống thoát nước cũ và
liên kết hệ thống thoát nước
hiện hữu qua các giếng thu.
Cùng với đó, xử lý lấp hủy
các đoạn cống thoát nước cũ
bị hư hỏng, đứt gãy không còn
khả năng thoát nước, tránh lún
sụp trong quá trình khai thác.
Hướng thoát nước được xả trực
tiếp ra sông Sài Gòn.
Đặc biệt mặt đường Nguyễn
Hữu Cảnh sẽ nâng cao đến 1,2
mso với hiện hữu. Cụ thể, đoạn
đường từ hầm chui cầu Thủ
Thiêm đến cầu vượt Nguyễn
HữuCảnh sẽ được nâng cao độ
mặt đường lên từ 50 cm đến
1,2 m. Tổng kinh phí là 472,9
tỉ đồng, trong đó chi phí xây
dựng là 371 tỉ đồng. Dự kiến
14 tháng nữa công trình sẽ hoàn
thành và người dân không phải
chịu cảnh ngập lụt nữa. Dự án
sau khi hoàn thành sẽ góp phần
khắc phục tình trạngngậpnước,
kẹt xe tồn tại suốt nhiều năm
qua trên tuyến đường này.•
Trước đó, vào lúc 16 giờ, chính quyền
địa phương ở quận 2 đã sử dụng nhiều
biện pháp trước khi triều cường lên như
bịt nhữngmiệng cốngđểngăn tình trạng
nước phun trào lênmặt đường, đồng thời
cải tạo máy dầu bơm nước chống ngập
đường Nguyễn Văn Hưởng.
Đường
Phạm
Hùng biến
thành
sông trong
đợt triều
cường
chiều 29-
10. Ảnh:
T.TRINH
Triều
cường
gây kẹt xe
trênQL50,
huyện Bình
Chánh,
TP.HCM.
Ảnh: HTD
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook