223-2020 - page 4

4
Thời sự -
ThứBa29-9-2020
Xây dựng hệ thống giao thông kết nối vùng
Cũng trong chiều 28-9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc làm việc với lãnh đạo
chủ chốt tỉnh Đắk Lắk về tình hình thực hiện mục tiêu kép.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá Đắk Lắk đã có sự cố gắng lớn, nhiều mặt, liên tục
nên đã đạt được nhiều thành tựu trong bối cảnh khó khăn do tác động của đại dịch COVID-19.
Về định hướng phát triển của tỉnh trong thời gian tới, Thủ tướng nhấnmạnh cần xây dựng
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội để nâng cao quy mô, chất lượng nền kinh tế; đẩy mạnh
sản xuất nông nghiệp…
Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện hệ thống hạ
tầng giao thông kết nối Đắk Lắk với các vùng kinh tế lớn của đất nước; thúc đẩy phát triển
kinh tế-xã hội của địa phương.
PV
C
hiều 28-9, tại TP Buôn
MaThuột (ĐắkLắk),Hội
nghị Thủ tướng Chính
phủ đối thoại với nông dân
do Trung ương Hội Nông dân
Việt Nam phối hợp với Tỉnh
ủy, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ
chức đã diễn ra với sự tham
dự của khoảng 400 đại biểu.
Chủ đề của buổi đối thoại
lần này là “Cùng nỗ lực, vượt
thách thức, giữ vững tăng
trưởng giá trị nông sản Việt
giúp nông nghiệp thịnh vượng,
nông dân giàu có, nông thôn
văn minh, hiện đại”.
Xử lý nghiêm
hành vi sản xuất,
tiêu thụ phân bón giả
Phát biểu tại hội nghị, Thủ
tướng Nguyễn Xuân Phúc
nhấnmạnh về vai trò của nông
dân và cho biết nông nghiệp
là một trong những ngành
kinh tế trọng điểm của Việt
Nam. Năm2019, Việt Namđã
xuất khẩu khoảng 40 tỉ USD
sản phẩm nông nghiệp, con
số này có thể tăng gần 42 tỉ
USD trong năm 2020.
“Phát triển nông nghiệp cần
phải đẩy mạnh mở rộng thị
trường, mở rộng chế biến và
tạo điều kiện cho nông dân
vay vốn. Ngoài ra, đầu vào
của sản xuất nông nghiệp
bền vững như giống, phân
bón, thuốc trừ sâu… cũng
là một khâu quan trọng” -
Thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc nhấn mạnh và đề nghị
trường, các hướng chế biến
và giữ gìn giá trị cà phê Đắk
Lắk. Tuy nhiên, hiện nay tỉ lệ
cà phê chế biến sâu chỉ mới
đạt 12%, do đó cần phải nâng
cao, mở rộng thương hiệu để
quảng bá mặt hàng này. Thủ
tướng kêu gọi doanh nghiệp
đầu tư vào chế biến nông sản,
trung ương sẽ hỗ trợ vốn...
Trong khi đó, chị Trần Thị
Hoàng Anh (Gia Lai) đặt
câu hỏi về các giải pháp để
chống nạn sản xuất và tiêu
thụ phân bón giả. Bộ trưởng
BộNN&PTNTNguyễnXuân
Cường cho biết cần có sự tăng
cường kiểm soát của cơ quan
quản lý nhà nước, giữa Bộ
NN&PTNT, BộCôngThương
và các cơ quan cấp tỉnh để
giám sát quá trình sản xuất,
giả. “Hành vi sản xuất phân
bón giả, giống giả phải bị lên
án” - Thủ tướng nhấn mạnh.
Đầu tư phát triển
các khu chế biến
nông sản
Tại hội nghị, một số đại
biểu nông dân đã đặt câu hỏi
về hướng đi đối với cây mắc
ca, bởi trong thời gian gần
đây một số địa phương trồng
mắc ca nhưng không cho trái
hoặc có rất ít trái.
Về vấn đề này, Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc cho biết
cần phải kiểm tra xem ai đã
cung cấp nguồn giống câymắc
ca này cho người dân. Trong
hômnay(29-9),BộNN&PTNT
cùng một số cơ quan khác sẽ
có buổi bàn về hướng phát
triển cây mắc ca trên địa bàn
các tỉnh Tây Nguyên.
Trong khi đó, một số nông
dân đề nghị Chính phủ mở
rộng các khu chế biến nông
sản trên địa bàn Tây Nguyên,
đẩy mạnh phát triển các cụm
công nghiệp chế biến.
Cũng tại hội nghị, Thủ
tướng đã trực tiếp chỉ đạo
các bộ, ngành và chính quyền
địa phương nhanh chóng có
những phương án tháo gỡ
những khó khăn của bà con
nông dân, kịp thời hỗ trợ để
bà con phát triển trong thời
gian tới.
Thủ tướng đã đặt ra hai vấn
đề lớn là làm sao hình thành
lớp nông dân trẻ với tư duy
mới, suy nghĩ phải đổi mới
nền nông nghiệp và tinh thần
tự lực tự cường của nông dân
Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay.•
Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc thămcác gian trưng bày nông sản tại hội nghị. Ảnh: TTXVN
Ngày 28-9, Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM đã tổ chức
lấy ý kiến, góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Công đoàn tại Liên đoàn Lao động TP.
Tại đây, nhiều ý kiến xoay quanh việc thu, sử dụng 2%
kinh phí công đoàn. Đa số đều tán thành việc thu 2% kinh
phí công đoàn, cũng như phương án một của Điều 27 về
quản lý, sử dụng tài chính công đoàn.
Theo đó, kinh phí này sẽ do công đoàn cấp trên quản lý,
sử dụng 25%; 75% còn lại được phân phối cho công đoàn
cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp.
Luật sư (LS) Trương Thị Hòa cho rằng kinh phí công
đoàn là nguồn đảm bảo hoạt động của công đoàn. LS Hòa
đồng tình với phương án một của Điều 27 về quản lý, sử
dụng tài chính công đoàn. Tuy nhiên, bà cho rằng phải
đảm bảo công khai, minh bạch hơn nữa.
LS Hòa cũng băn khoăn đối với trường hợp các doanh
nghiệp không có công đoàn cơ sở thì việc đóng 2% kinh phí
này sẽ được thực hiện ra sao, công đoàn cấp trên trực tiếp
phải bảo vệ quyền lợi của người lao động như thế nào.
“Việc chi xài 2% này rất quan trọng, mà nhiều doanh
nghiệp không có tổ chức công đoàn cơ sở” - LS Hòa nói
và khẳng định việc thu, quản lý, sử dụng 2% kinh phí
công đoàn này là vấn đề rất lớn.
Bà Trần Thị Bích Thuận, Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao
động quận Gò Vấp, cũng cho biết quận này đang gặp
vướng về nguồn kinh phí công đoàn đối với những nơi
chưa có tổ chức công đoàn.
“Thực ra nguồn kinh phí này hiện nay mình đang giữ lại
rất nhiều, rất muốn chăm lo nhưng nhiều trường hợp doanh
nghiệp giải thể, mình rất khó liên lạc” - bà Thuận nói.
Bà Ung Thị Xuân Hương, đại diện Hội Luật gia
TP.HCM, lại có góp ý nên giảm kinh phí công đoàn lại
một nửa để giảm áp lực cho doanh nghiệp vì có doanh
nghiệp đóng cả 10 tỉ đồng/năm, như vậy là quá lớn.
Trước thông tin về nguồn tài chính 29.000 tỉ đồng gửi
ngân hàng của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, bà
Hương cũng bày tỏ băn khoăn, đề nghị phải chăng nên
giảm tỉ lệ phần trăm trong kinh phí công đoàn phải nộp
lên cấp trên.
Ông Liên Ngọc Sơn, đại diện công đoàn Công ty Vĩnh
Dương, cho rằng từ khi có nguồn từ 2% kinh phí công
đoàn thì tổ chức công đoàn cơ sở đã hoạt động tốt hơn, có
điều kiện chăm lo tốt hơn cho người lao động.
Ông Trần Đoàn Trung, Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao
động TP.HCM, nhìn nhận việc sửa đổi, bổ sung giúp Luật
Công đoàn có khung pháp lý mạnh hơn, thực hiện tốt hơn
chức năng vai trò của mình.
Về vấn đề kinh phí công đoàn 2%, ông Trung khẳng
định đây không chỉ là kinh phí để hoạt động công đoàn mà
về bản chất đây là cơ sở vật chất đảm bảo xây dựng quan
hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ.
“Kinh phí 2% này là để thực hiện mục tiêu đó và mục
tiêu đó đã được chứng minh từ năm 2018 đến giờ. Nếu
không có nguồn kinh phí để thực hiện các công việc đại
diện, bảo vệ và chăm lo thì có lẽ vấn đề quan hệ lao động
ít nhất là tại TP.HCM không diễn ra suôn sẻ như thế này”
- ông Trung nói.
LÊ THOA
các đại biểu tập trung vào
những vấn đề chính, cấp
thiết của ngành nông nghiệp
cần phương hướng tháo gỡ.
Tại hội nghị, nông dân Đỗ
ThanhToán (ĐắkLắk) đặt câu
hỏi về giải pháp để phát triển
ngành nông nghiệp trong thời
gian tới. Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc cho biết hiện nay
cà phê Việt Nam đang được
các thị trường nước ngoài
như Nhật Bản rất ưa chuộng,
chính điều này đã khẳng định
được giá trị của cây cà phê
Việt Nam. “Để phát triển cây
cà phê cần phải có thâm canh
tốt, phải nâng cao chất lượng
và có quy hoạch cụ thể vùng
trồng cà phê” - Thủ tướng nói.
Cũng theo Thủ tướng,
Chính phủ đang mở rộng thị
sử dụng phân bón.
Về vấn đề này, Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc đề nghị
cơ quan chức năng điều tra,
truy tố, xét xử phải có biện
pháp xử lý thật nghiêm khắc
đối với các tổ chức, cá nhân
sản xuất, tiêu thụ phân bón
Người nông dân ở
vùng Tây Nguyên
hiện đang gặp
những khó khăn
như thị trường
tiêu thụ, phát triển
công nghiệp chế
biến và vốn để đầu
tư sản xuất.
Thủ tướng đối thoại với nông dân
Tây Nguyên
Hàng loạt vấn đề như hướng phát triển ngành nông nghiệp, nạn sản xuất phân bón giả…đã được đưa ra
thảo luận trong Hội nghị đối thoại với nông dân.
Kinhphí côngđoàndưrất nhiềunhưng... khôngdùngđược
HUY TRƯỜNG
BàUng
Thị Xuân
Hương, đại
diệnHội
Luật gia
TP.HCM, đề
nghị nên
giảmkinh
phí công
đoàn. Ảnh:
L.THOA
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook