269-2020 - page 12

12
Đời sống xã hội -
Thứ Bảy 21-11-2020
THẢOKIM
H
è năm 2017, Dương
Quốc Bảo khi ấy đang
là sinh viên năm cuối
tại ĐH Ngoại ngữ Huế nhận
thấy tình trạng trẻ em nông
thôn bị thua thiệt hơn so với
các bạn TP trong việc tiếp
cận ngoại ngữ. Bảo cùng hai
sinh viên ĐHNgoại ngữ Huế
nảy ý tưởng mở lớp học cộng
đồng miễn phí cho trẻ em quê
mình tại xã Tam Dân, huyện
Phú Ninh, Quảng Nam.
Chữ “duyên” trên
con đường đến với
nghề dạy
Dù Bảo không xuất thân từ
nghề giáo nhưng niềm đam
mê đứng trên bục giảng đã
được hình thành ngay từ lúc
nhỏ. Thầy giáo trẻ nhớ lại có
lần vì muốn được đứng lớp
dạy thay cô, cậu đã thức trắng
hai đêm tự soạn giáo án, đứng
trước gương luyện nói, may
mắn được cô cho phép và tiết
học diễn ra suôn sẻ.
Từng đi nhiều nơi, tiếp xúc
với bạn bè quốc tế, chàng
thanh niên nhận ra tiếngAnh
là một công cụ rất cần thiết
trong thời kỳ hội nhập nhưng
nhìn lại trẻ emquêmìnhmuốn
học cũng khó có cơ hội.
“Nhiều người bạn hỏi
mình tại sao lại thích dạy trẻ
em nhưng mình chỉ cười và
xem đó như là cái duyên, vì
lúc nhỏ đã thích được chơi và
gần gũi với tụi nhỏ” - Quốc
trò chơi lồng ghép cùng các
phần quà khuyến khích thì
không khí lớp học mới dần
thay đổi.
Phương pháp giáo dục ở
lớp học cộng đồng chủ yếu
là giao tiếp, nhập vai đóng
vai các đoạn hội thoại, tái
hiện những chương trình nổi
tiếng như Rung chuông vàng,
Giọng hát Việt… Áp dụng
tiếngAnh vào khiến việc học
trở nên gần gũi hơn với các
bạn nhỏ. Các tiết học được
xây dựng theo từng chủ đề,
ví dụ như học về cỏ cây, thiên
nhiên các em sẽ học ở không
gian bên ngoài lớp học. Các
em cũng sẽ được nghe nhiều
bài hát bằng tiếngAnh, những
đoạn phim ngắn với các câu
thoại dễ nhớ để khắc sâu hơn
từ vựng, cấu trúc ngữ pháp,
cải thiện kỹ năng nói, phản
xạ tiếng Anh.
Sau mỗi buổi học, nhóm
tổ chức nhiều hoạt động thú
vị như hùng biện tiếng Anh,
thuyết trình, ca hát… để rèn
luyện sự tự tin, lưu loát trước
đámđông. Thiết kế những tiết
học cho học sinh được trực
tiếp trò chuyện với người
nước ngoài.
Em Lê Thị Khánh Nhàn
(12 tuổi) chia sẻ: “Lớp học
rất vui, vừa được học trong
lớp, vừa được ra sân trường.
Em thích nhất là được tham
gia đóng vai các nhân vật và
trò chuyện bằng tiếng Anh.
Các trò chơi giúp em củng cố
nhiều kiến thức và nhớ thêm
nhiều từ vựng mới, khi trả lời
đúng còn được nhận quà nữa.
Sau lớp học này, tiếng Anh
với em không còn đáng sợ
chút nào. Em sẽ cố gắng học
thật tốt để sau này trở thành
hướng dẫn viên du lịch”.•
Lớp tiếng Anh miễn phí
của thầy Dương Quốc Bảo
Qua hơn
bốn năm, lớp
tiếng Anh vì
cộng đồng
miễn phí ở
Quảng Nam
đã thu hút
hơn 1.000
học sinh ở độ
tuổi cấp 1, 2,
3 thamgia.
Lớp tiếng Anh vì cộng đồng
miễn phí đã thu hút hơn 300
học sinh các cấp 1, 2, 3 tham
gia vào mỗi dịp hè.
Vớichâmngôn“nhữnggìxuất
phát từ trái timrồi sẽ chạmđến
trái tim”, thầy giáo trẻ Dương
Quốc Bảo cùng những cộng
sự của mình trong dự án tiếng
Anhvì cộngđồngchobiết từng
nụ cười, sự hăng say học tiếng
Anh của các emnhỏở làngquê
chính làmónquà tuyệt vời nhất
mà người trẻ như mình có thể
nhận lại được.
Tiêu điểm
Thầy giáo trẻDươngQuốc Bảo với ướcmơ đemtiếngAnh đến trẻ emnghèo. Ảnh: NVCC
Bảo chia sẻ.
Anh xúc động khi gặp nhiều
em có hoàn cảnh khó khăn,
từ nhỏ đến lớn chưa từng biết
tiếng Anh và chỉ khi lớp học
cộng đồng mở ra các emmới
có cơ hội tiếp cận với ngoại
ngữ. Trong quá trình học,
những đứa trẻ nhút nhát dần
trở nên tự tin hơn khi đứng
trước đám đông, nghe và hiểu
được người nước ngoài nói gì.
Em Nguyễn Chí Toàn (14
tuổi), từng tham gia lớp học
cộng đồng mỗi mùa hè, nhớ
lại cảm giác hồi hộp khi lần
đầu tiên nói chuyện với người
nước ngoài: “Từ vựng của em
chưa nhiều, phát âmcòn nhiều
chỗ sai nhưng nhờ các anh, chị
sinh viên cứ động viên mạnh
dạn nói, không cần đúng ngữ
pháp, chỉ cần diễn đạt đúng
ý của mình là được nên em
cũng tự tin hơn”.
Mang nhiệt huyết
tuổi trẻ vào lớp học
Cô Hồ Thị Kim Quy, một
trong những người đồng hành
cùng dự án lớp học cộng đồng,
cho biết lúc đầu thực hiện dự
án gặp muôn vàn khó khăn.
Từ việc phụ huynh chưa tin
tưởng vào khả năng giảng
dạy của nhóm đến việc học
sinh vùng quê chưa quen với
việc giao tiếp bằng tiếngAnh,
nhiều em sợ sai sẽ bị các bạn
cười. Nhiều lần nhóm phải tự
bỏ tiền túi để mua bánh, kẹo
“dụ” trẻ đến học rồi tổ chức
Nhiều lần nhóm
phải tự bỏ tiền túi
để mua bánh, kẹo
“dụ” trẻ đến học rồi
tổ chức trò chơi lồng
ghép cùng các phần
quà khuyến khích
thì không khí lớp học
mới dần thay đổi.
Hồ sơ - Phóng sự
PHẠMANH
TSVõ Thanh Hằng hiện là giảng viên Khoa
môi trường và tài nguyên, Trường ĐH Bách
khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM). Môi trường
là lĩnh vực chị Hằng đã từng chọn “học đại”
khi vào ĐH năm 1998 và bị cuốn hút, để rồi
gắn bó, say mê với ngành hơn 20 năm qua.
Càng học càng thấy
thiếu kiến thức
Nhiều đề tài nghiên cứu, dự án của sinh viên
dưới sự hướng dẫn của TS Võ Thanh Hằng
đã chiến thắng tại nhiều cuộc thi và bước
đầu có những đơn đặt hàng để tạo nguồn thu.
Đơn cử như ba năm liền chị đoạt giải nhất
cuộc thi Bách khoa Innovation (2018, 2019,
2020); chế tạo máy lọc không khí Air Mask
được lọt vào chung kết khởi nghiệp toàn
quốc năm 2020; giải nhất cuộc thi ý tưởng
kinh doanh do Trường ĐH Kinh tế - Tài
chính tổ chức năm 2018; giải khuyến khích
toàn quốc về sáng tạo sinh viên trong bảo vệ
chủ quyền biển, đảo do Hội Sinh viên Việt
Nam tổ chức…
Nhớ lại những năm tháng cũ, TS Hằng
cho biết chị là cựu sinh viên của Khoa môi
trường những năm 1998. Chị chọn ngành này
do thích Trường ĐH Bách khoa nên chọn
“học đại” ngành môi trường vì có tuyển nữ.
Ban đầu chị gặp không ít trở ngại vì mơ
hồ về ngành nghề, kiến thức chuyên môn
khó, nguồn tài liệu hạn chế… Tuy nhiên,
khi được cùng các thầy cô làm nghiên cứu,
đi thực tập thực tế, chị bắt đầu có hứng thú.
Đặc biệt, từ năm thứ ba, chị bắt đầu đam
mê khi được theo đuổi lĩnh vực mới về
nước. Chị nhận thấy những gì mình học và
làm sẽ tốt cho sức khỏe bản thân, gia đình
và cộng đồng.
Sau khi tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành quản
lý môi trường, chị về làm việc ở Sở TN&MT
TP.HCMđược sáu nămrưỡi với vị trí là chuyên
viên. Công việc của chị luân chuyển các lĩnh
vực như quản lý quan trắc, quản lý môi trường
địa bàn, phát triển năng lượng sạch…
Càng làm việc chị càng nhận thấy thiếu
kiến thức để giải quyết nên chị vừa đi làm
vừa học cao học về khoa học môi trường.
Năm 2009, chị giành được học bổng và
quyết định xin nghỉ việc để đi Hàn Quốc học
tiến sĩ về kỹ thuật môi trường trong ba năm.
Chị là người duy nhất tại TP.HCM được học
bổng đi học nước ngoài năm đó.
“Lúc đó mình chỉ muốn làm sao tiếp cận
công nghệ, chính sách và con người để học
tập cái hay của đất nước khác. Trước hết là
cho chính nhu cầu muốn học hỏi của mình”
- TS Hằng bộc bạch.
Bỏ lương ngàn đô, trở về với
3 triệu đồng/tháng
Đến năm 2012, TS Hằng tốt nghiệp tiến
sĩ loại xuất sắc và được nhận ở lại làm việc
với mức lương 3.000 USD/tháng. Sau bốn
tháng, chị quyết định về nước với mong muốn
đi giảng dạy, muốn truyền đạt kiến thức và
những hiểu biết công nghệ mà chị đã học
được đến các thế hệ sau.
“Dù nước ngoài trả lương cao, cơ sở vật
chất đầy đủ, điều kiện nghiên cứu tốt nhưng
mình cảm thấy dù có làm đến 10 năm nữa,
mình vẫn như lao động làm thuê cao cấp. Tiền
họ trả nhưng những giá trị về nghiên cứu của
mình vẫn là phục vụ cho nước họ, mình thấy
như vậy là không hợp lý nên mình về. Về
càng sớm thì mình còn khả năng phấn đấu
Những “bông hoa” say mê khoa học - Bài 2
Từ“học đại” trở thànhnữgiảngviên“đánhđâu thắngđó”
Học về môi trường không
có nghĩa là chỉ đến những
nơi ô nhiễm, mà còn phải từ
thực tế xung quanh.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook