269-2020 - page 9

9
để đầu tư hạ tầng, giảm ùn tắc giao
thông là một ý tưởng rất hay. Tuy
nhiên, TP cần tính toán thời điểm,
bởi hiện nay dịch COVID-19 đang
khiến nhiều DN lao đao. Ngoài ra,
do chi phí logistics ở Việt Nam đang
cao ngất ngưởng nên bà Phương lo
ngại việc thu phí sẽ ảnh hưởng đến
hoạt động, chi phí của DN. Bên cạnh
đó, việc này cũng sẽ ảnh hưởng đến
sự cạnh tranh giữa TP.HCM và các
DN trong khu vực.
Bà Lê Thị Giàu, Chủ tịch HĐQT
Công ty TNHH Tấn Hưng, cho rằng
hiện nay việc vận chuyển hàng hóa ra
vào cảng rất khó khăn. Hải Phòng đã
nghiên cứu và áp dụng từ lâu, song
TP.HCM bây giờ mới xây dựng đề
án là hơi muộn. Bà Giàu cho biết
làm sao DN có thể phát triển được
khi xe đi từ sáng đến chiều mới được
một container, như vậy sao mình
cạnh tranh được. Tuy nhiên, cũng
cần phải xem lại nguồn phí cảng
biển này có bị trùng với phí bảo trì
đường bộ không.
Không có chuyện
phí chồng phí
Ông Lê Hòa An cho biết hiện nay
Hải Phòng đã thu
nhưng TP.HCM
bắt đầu xây dựng
đề án và chuẩn
bị áp dụng. Ông
An khẳng định
không có chuyện
phí chồng phí. Phí
bảo trì đường bộ
được đóng theo
đầu xe và nguồn
phí này sẽ được
gửi về Bộ Tài chính. Còn phí hạ
tầng cảng biển sẽ được đầu tư tập
trung cho chính khu vực cảng biển
đó. Toàn bộ nguồn phí sẽ đầu tư vào
chính những con đường từ cảng này
sang cảng kia, không phải cho toàn
bộ hạ tầng giao thông TP.
Ông An lý giải trong 10 năm tới,
nguồn ngân sách đầu tư cho giao
thông là hơn 970.000 tỉ đồng, trong
khi đó ngân sách TP trong năm năm
tới chỉ đáp ứng 117.000 tỉ đồng (chiếm
24% trong tổng vốn đầu tư). Trong
điều kiện nguồn ngân sách khó khăn
thì việc có thêm nguồn vốn đầu tư
cho hạ tầng khu vực cảng biển là
vô cùng quan trọng.
“Chúng ta thu phí cảng biển này
ĐÀOTRANG
N
gày 20-11, ông Bùi Hòa An,
Phó Giám đốc Sở GTVT
TP.HCM, đã chủ trì buổi họp
với các doanh nghiệp (DN) để góp
ý cho dự thảo đề án thu phí sử dụng
công trình dịch vụ, tiện ích công
cộng khu vực cửa khẩu cảng biển
trên địa bàn TP (thu phí cảng biển).
Theo ôngAn, hiện nay tổ công tác
xây dựng đề án đang tiếp tục lấy ý
kiến các đơn vị có liên quan để hoàn
thiện, sau đó sẽ trình HĐND TP vào
kỳ họp tháng 12-2020.
Cần tính toán thời điểm
thu phí
Tại hội nghị, ông Chu Tiến Dũng,
Chủ tịch Hiệp hội DNTP.HCM, cho
biết vấn đề phí và lệ phí đã được ban
hành trong luật, song tính toán mức
phí thì do HĐNDTPquyết định. Tuy
nhiên, theo ông Dũng, Sở GTVT và
tổ công tác đã rất cầu thị khi gửi dự
thảo cho các DN để lấy ý kiến.
Ông Dũng nhận định thu phí tốt sẽ
có nguồn ngân sách để cải thiện hạ
tầng giao thông, theo đó sẽ giảm ùn
tắc và chi phí vận chuyển được giảm.
Nếu giải quyết bài toán đó thì 100%
DN đồng tình. Tuy nhiên, Sở GTVT
phải đưa ra lộ trình, quy hoạch ra
sao để đảm bảo đề án được hiệu quả.
Bà Đặng Minh Phương, Chủ tịch
HĐQT Công ty MP logistics, cũng
cho rằng ý tưởng thu phí cảng biển
Các doanh nghiệp góp ý cho dự thảo đề án thu phí sử dụng công trình dịch vụ, tiện ích công cộng
khu vực cửa khẩu cảng biển trên địa bàn TP. Ảnh: ĐÀOTRANG
thì mỗi năm được 3.000 tỉ đồng,
năm năm là 15.000 tỉ đồng. Đây là
nguồn vốn bổ trợ cho hệ thống giao
thông. Nếu chúng ta thu theo đúng
dự tính thì nhiều nút giao thông sẽ
hoàn thành trong
năm 2024. Lúc
này hạ tầng giao
thông hoàn thiện,
thời gian xoay
vòng nhanh và
chi phí vận tải
giảm” - ông An
khẳng định.
Giải thíchvì sao
hàng tạmnhập tái
xuất, gửi kho qua
ngoại quan chịu
mức phí khác và hàng hóa nhập
khẩu, xuất khẩu mở tờ khai ngoài
TP.HCM chịu giá khác, ôngAn cho
biết khi thu phí cảng biển sẽ thu trên
khối lượng hàng hóa, trường hợp
đường sá xuống cấp thì cần duy tu,
bảo dưỡng theo đúng quy hoạch và
DN TP đã có sự đóng góp cho TP.
Tuy nhiên, DN ở tỉnh chưa đóng
góp nhưng sử dụng hạ tầng TP thì
mức thu sẽ khác.
Theo ông An, hiện tổ công tác
đã bổ sung thêm phụ lục các công
trình sẽ làm, lộ trình ra sao và hạ
tầng sẽ thay đổi như thế nào vào đề
án, trong thời gian lùi thu phí tổ sẽ
tiếp thu các ý kiến góp ý để hoàn
chỉnh đề án.•
Theo ông An, hiện tổ công
tác đã bổ sung thêm phụ
lục các công trình sẽ làm,
lộ trình ra sao và hạ tầng
sẽ thay đổi như thế nào
vào đề án, trong thời gian
lùi thu phí tổ sẽ tiếp thu
các ý kiến góp ý để hoàn
chỉnh đề án.
Ngày 20-11, tin từ UBND tỉnh Bình Thuận cho biết
ngày 25-11 sẽ đồng loạt khởi công đường ven biển 719B
với tổng mức đầu tư gần 1.000 tỉ đồng và nâng cấp, mở
rộng tuyến đường 719 chạy song hành với tổng mức đầu
tư khoảng 600 tỉ đồng.
Đây là hai tuyến đường cùng với tuyến đường sẽ làm
mới là Hàm Kiệm - Tiến Thành (dự kiến khoảng 460 tỉ
đồng) sẽ nối với cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây từ quốc lộ
1 xuống mà tỉnh Bình Thuận kỳ vọng sẽ mở ra động lực
phát triển kinh tế phía nam của tỉnh.
Theo Sở GTVT tỉnh Bình Thuận, đường cao tốc Phan
Thiết - Dầu Giây hiện đang thi công sau khi dẫn xuống
quốc lộ 1 sẽ nối với đường Hàm Kiệm - Tiến Thành dẫn
xuống ven biển. Con đường này dài khoảng 10,2 km, rộng
nền đường 37 m đến điểm kết nối với đường ĐT.719B
tới Tiến Thành (Phan Thiết) thì chấm dứt. Riêng đường
ĐT.719B dài hơn 25 km chạy song hành với đường 719
hiện hữu ven biển.
Hai đường này chạy song song cách nhau khoảng hơn
1 km sẽ giao nhau ở khu vực Hòn Lan (Tân Thành, Hàm
Thuận Nam) gần mũi Kê Gà. Lúc này hai con lộ sẽ tiếp
tục song hành và đường mới ĐT.719B sẽ chạy vòng xuống
ven biển còn đường 719 sẽ nối với thị xã La Gi và quốc lộ
55 đi Vũng Tàu.
Đường 719 có tổng chiều dài khoảng 32,5 km, chiều
rộng nền đường 9 m, chiều rộng mặt đường 8 m, chiều
rộng lề đường mỗi bên 0,5 m. Riêng các đoạn tuyến đi qua
trung tâm xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, xã Tân
Tiến và Tân Bình, thị xã La Gi có chiều rộng nền đường
15 m, chiều rộng mặt đường 12 m; đoạn tuyến trùng với
đường Nguyễn Công Trứ (thị xã La Gi) có chiều rộng nền
đường 20 m, chiều rộng mặt đường 12 m.
Đường ĐT.719B có chiều dài khoảng 25 km, chiều rộng
nền đường 28 m, chiều rộng mặt đường 16 m, dải phân
cách giữa 11 m, chiều rộng lề đất mỗi bên 0,5 m. Kết cấu
mặt đường: Hai lớp bê tông nhựa chặt trên lớp móng cấp
phối đá dăm.
Đơn vị trúng thầu thi công cả hai con đường 719 và
719B là Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng 515.
Dự kiến cả hai tuyến đường đến năm 2022 sẽ hoàn thành,
đưa vào sử dụng.
PHƯƠNG NAM
Kiến nghị lùi thời gian thu phí
cảng biển sang năm 2022
Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCMcho biết về cơ bản các doanh nghiệp đều đồng ý với đề án thu phí,
song cần xemxét thời gian thu phí cảng biển.
Ông Bùi Văn Quản, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải hàng hóa
TP.HCM, cho rằng hệ thống giao thông không đáp ứng
đã gây ra tình trạng ùn tắc, tai nạn, ô nhiễmdẫn đến việc
quay vòng xe chậm. Do đó, việc thu phí để đầu tư các
tuyến đuờng trong cụm cảng trong bối cảnh ngân sách
TP không đáp ứng là hoàn toàn hợp lý và hiệp hội ủng
hộ việc huy động các nguồn lực hiện nay.
Tuy nhiên, theoôngQuản, hiệnnay cácDNđangbị ảnh
hưởng bởi dịch COVID-19 nênTP cần đưa ramức thu cho
từng thời gian, từng giai đoạnđể đảmbảo sức cạnh tranh
và tránh áp lực lên DN. Đồng thời TP cần tập trung đầu
tư ngay vào khu vực cụm cảng, mang lại hiệu quả ngay.
Tương tự, bà Lý Kim Chi, Chủ tịch Hội Lương thực
thực phẩm TP.HCM, cho rằng việc làm đường, mở rộng
đường sẽ tạo sự thuận lợi cho DN. Tuy nhiên, chi phí
thu phải minh bạch, rõ ràng, năm đầu tiên đầu tư vào
cái gì, công trình nào, cải tạo ngay những tuyến đường
ra sao. Đối với mức phí thu nên cùng nhau nghiên cứu,
tránh tình trạng họp nhiều lần, nhiều lần giảmmức phí
như Hải Phòng.
Hiện nay, chi phí logistics lớn đang đè nặng lên DN,
ngành hàng sản xuất. Nếu thu như mức đề xuất thì một
DN, một tháng xuất khoảng 400 container sẽ phải đóng
khoảng 1,2 tỉ đồng tiền phí.
TP cần đầu tư vào khu vực cụm cảng mang lại hiệu quả ngay
2.600
tỉ đồng/năm, làmức thuphí dự
kiến sau khi tổ công tác chuyên
ngành làm việc và có sự điều
chỉnh so với con số ban đầu.
Thời gian đầu thu phí sẽ bắt
đầu từ tháng 7-2021.
Tiêu điểm
Thi côngđường1.000 tỉ kết nối cao tốcPhanThiết -DầuGiây
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook