269-2020 - page 4

4
Thời sự -
Thứ Bảy 21-11-2020
ĐỨCMINH
M
ới đây, Ủy ban Pháp
luật của Quốc hội
đã thẩm tra Đề án
sắp xếp đơn vị hành chính
(ĐVHC) cấp huyện, xã giai
đoạn 2012-2021 và thành lập
TPThủ Đức thuộc TP.HCM.
Một số lưu ý với
phường Thủ Thiêm
Theo đề ánChính phủ trình,
đối với cấp huyện, trong giai
đoạn 2019-2021, TP.HCM
không có ĐVHC cấp huyện
nào thuộc diện phải sắp xếp.
TP đã có đề án thực hiện sắp
xếp đối với ba quận theo diện
khuyến khích, cụ thể là nhập
quận 2, quận 9 và quận Thủ
Đức để thành lậpTPThủĐức.
Đối với cấp xã, TP.HCMcó
10/322 ĐVHC cấp xã thuộc
diện bắt buộc sắp xếp, chín
đơn vị liền kề có liên quan
đến việc sắp xếp và không
có đơn vị nào thuộc diện
khuyến khích.
Tuy nhiên, támĐVHCmới
hình thành sau sắp xếp nhưng
chưa đạt tiêu chuẩn, trong đó
bảy ĐVHC cấp xã chưa đạt
tiêu chuẩn về diện tích và một
ĐVHC cấp xã chưa đạt tiêu
chuẩn về diện tích tự nhiên
và quy mô dân số.
Riêng đối với việc thành
lập phường Thủ Thiêm trên
cơ sở nhập phườngAn Khánh
quy hoạch và triển khai xây
dựng các khu đô thị. “Khi các
dự án hoàn thành và khai thác
thì quy mô dân số sẽ đạt trên
130.000 người, gấp khoảng
tám lần so với quy định” - đề
án nêu rõ.
Thường trực Ủy ban Pháp
luật đề nghị TP.HCMcần đẩy
nhanh tiến độ dự án tại hai
phường An Khánh và Thủ
Thiêm, tránh tình trạng thành
lập tổ chức bộ máy ở ĐVHC
nhưng lại không có dân cư.
Tại phiên thẩm tra, Thường
trực Ủy ban Pháp luật cơ
khăn, vướng mắc khi sắp xếp
các ĐVHC cấp huyện, xã, đặc
biệt là việc sắp xếp, bố trí
cán bộ, công chức tại ĐVHC
mới sau khi sáp nhập. “Số
lượng cán bộ lãnh đạo, quản
lý, cán bộ, công chức dôi dư
quá nhiều, rất khó khăn trong
việc bố trí, sắp xếp” - đề án
Chính phủ trình nêu.
Theo đề án, sau khi sắp xếp
ba quận (quận 2, quận 9 và
quận Thủ Đức) thành TPThủ
Đức, số cán bộ, công chức,
viên chức và lao động hợp
đồng dôi dư là 399 người. Còn
sau khi sắp xếp 19 phường
thành các ĐVHCmới, số cán
bộ, công chức dôi dư là 102
người, số người hoạt động
không chuyên trách dôi dư
là 133 người. TP.HCM đã có
phương án bố trí, sắp xếp và
giải quyết đối với số dôi dư
bảo đảm đúng lộ trình theo
quy định.
Riêng đối với số dôi dư ở
cấp xã, TP.HCM dự kiến sẽ
thực hiện việc tinh giảm biên
chế theo Nghị định 108/2014.
Số cán bộ, công chức, viên
chức dôi dư sẽ thực hiện giảm
dần trong 60 tháng theo Nghị
quyết 653 củaỦy banThường
vụ Quốc hội.
Việc thực hiện quy định
số lượng cấp phó, số lượng
biên chế công chức, viên
chức của các cơ quan, đơn
vị liên quan do sáp nhập, hợp
nhất trong khoảng thời gian
đầu có thể cao hơn quy định
nhưng giảm dần để đảm bảo
số lượng biên chế và bố trí
đúng quy định. “Trường hợp
dôi dư không bố trí, sắp xếp
được sang các đơn vị khác
thì động viên thôi việc và
được hưởng chính sách hỗ
trợ theo quy định chính sách
của TP” - đề án nêu.
Đối với những người hoạt
động không chuyên trách ở
cấp xã, TP sẽ bố trí, sắp xếp,
điều chuyển sang các đơn vị
(xã, phường, thị trấn) trong
quận, huyện còn thiếu. Trường
hợp dôi dư không bố trí, sắp
xếp được thì giải quyết theo
hướng như trên.•
Phường BìnhAn (quận 2) làmột trong những phường nằmtrong đề án sắp xếp đơn vị hành chính
cấphuyện, xãởTP.HCMgiai đoạn2012-2021. Trongảnh: Chị NguyễnThị Ngọc Thu, cánbộvănphòng
phườngBìnhAn, đanghướngdẫn làmthủ tục chongười dân. Ảnh: THANHTUYỀN
và phường Thủ Thiêm (quận
2), đây là ĐVHC sau sắp xếp
không đạt cả hai tiêu chuẩn về
diện tích tự nhiên và quy mô
dân số. ĐVHCmới hình thành
có diện tích tự nhiên hơn 3.200
km
2
(đạt tỉ lệ hơn 59%), quy
mô dân số 428 người.
Tuy nhiên, đề án Chính
phủ trình cho biết An Khánh
và Thủ Thiêm là hai phường
“giải tỏa trắng” nằm trong
khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Dù sau sắp xếp chưa đảm
bảo tiêu chuẩn theo quy định
nhưng hai phường đã được
bản tán thành với phương án
sắp xếp ĐVHC cấp huyện,
xã của TP.HCM như trong
đề án Chính phủ trình. “Đề
án đã được lấy ý kiến cử tri
và ý kiến của HĐND ở các
ĐVHC chịu ảnh hưởng trực
tiếp với tỉ lệ tán thành khá
cao” - báo cáo của Thường
trực Ủy ban Pháp luật nêu
rõ. Đề án cũng được lấy ý
kiến thành viên Chính phủ
với 21 thành viên thống nhất
đề nghị Chính phủ trình Ủy
ban Thường vụ Quốc hội
xem xét, quyết định.
Khó bố trí số cán bộ
dôi dư
Trong quá trình thực hiện,
TP.HCM cũng gặp nhiều khó
TP.HCM giảm được
hai đơn vị hành
chính cấp huyện
và 10 đơn vị hành
chính cấp xã sau khi
thực hiện việc sắp
xếp theo đề án.
Phương án sắp xếp phường
ở TP.HCM
TP.HCMđã có phương án bố trí, sắp xếp và giải quyết đối với số dôi dư bảo đảmđúng lộ trình theo quy định.
Phương án sắp xếp các ĐVHC cấp xã
STT
QUẬN
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SÁP NHẬP
1
Quận 2
Nhập phường An Khánh với phường Thủ Thiêm;
nhập phường Bình Khánh với phường Bình An.
2
Quận 3
Nhập phường 6 với phường 7, phường 8.
3
Quận 4
Nhập phường 2 với phường 5; nhập phường 12 với phường 13.
4
Quận 5
Nhập phường 12 với phường 15.
5
Quận 10
Nhập phường 2 với phường 3.
6
Quận Phú Nhuận Nhập phường 11 với phường 12; nhập phường 13 với phường 14.
Không thu phí khi chuyển đổi giấy tờ
do sắp xếp
Kèm theo tờ trình, Chính phủ đã có báo cáo đánh giá tác
động của Đề án sắp xếp các ĐVHC cấp huyện, cấp xã giai
đoạn 2019-2021 và thành lập TP Thủ Đức thuộc TP.HCM.
Liên quan đến tác động về cải cách thủ tục hành chính
và cung cấp dịch vụ công, báo cáo cho hay UBND TP.HCM
đã có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn UBND các quận, phường
tại những ĐVHC mới hình thành sau sắp xếp chủ động
triển khai, hướng dẫn cho cá nhân, tổ chức thực hiện các
thủ tục chuyển đổi các loại giấy tờ có liên quan do thay đổi
địa giới ĐVHC.
Việc chuyển đổi được thực hiện ngay khi nghị quyết của
Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp có hiệu lực
thi hành, đảm bảo công khai trên cổng thông tin điện tử,
trụ sở UBND cấp huyện, cấp xã, thông báo đến các tổ dân
phố... Việc chuyển đổi phải tạo thuận lợi nhất cho cá nhân,
tổ chức, không thu các loại phí, lệ phí khi thực hiện chuyển
đổi các loại giấy tờ do thực hiện sắp xếp ĐVHC.
Trường hợp cá nhân, tổ chức chưa chuyển đổi các loại
giấy tờ được cơ quan có thẩm quyền cấp trước đây theo
ĐVHC cũ nếu chưa hết thời hạn theo quy định vẫn tiếp tục
được sử dụng tại ĐVHC mới.
10nămnữaĐBSCLsẽ như thế nào?
Ngày 20-11, Bộ KH&ĐT tổ chức hội thảo tham vấn về
“Định hướng phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL) thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” tại
TP Cần Thơ.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT
Trần Quốc Phương cho biết vùng ĐBSCL được xác định
là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thủy sản, cây ăn
quả của cả nước, góp phần quan trọng vào an toàn, an
ninh lương thực quốc gia và đóng góp to lớn vào xuất
khẩu nông sản, thủy sản.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế,
ĐBSCL càng có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đang
đứng trước các thách thức như tác động tiêu cực của biến
đổi khí hậu, nước biển dâng, sụt lún đất, sạt lở bờ sông…
ảnh hưởng đến sinh kế, đời sống người dân và tác động
tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội.
Năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 120 về
phát triển bền vững vùng ĐBSCL. Trong đó, Chính phủ
giao cho Bộ KH&ĐT chủ trì phối hợp với các bộ, ngành,
địa phương xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển bền
vững ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050…
Dự kiến bộ sẽ báo cáo trình hội đồng thẩm định quy hoạch
vùng trong tháng 12-2020 và trình Thủ tướng phê duyệt
vào cuối tháng 12-2020.
Nội dung hội thảo sẽ bàn về bốn vấn đề lớn là nhận diện
các vấn đề và đề xuất giải pháp đối với sụt lún đất đai tại
vùng ĐBSCL; định hướng phát triển hệ thống đô thị vùng
ĐBSCL; định hướng phát triển và kết nối mạng lưới giao
thông các tỉnh trong vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050; ĐBSCL trước các thách thức biến đổi
khí hậu, phát triển thượng lưu, sụt lún đất và định hướng
giải pháp thích ứng.
Theo khung định hướng phát triển vùng ĐBSCL thời
kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Bộ KH&ĐT,
có năm quan điểm phát triển là phát triển bền vững, biến
thách thức thành cơ hội, phát triển tập trung, tăng cường
liên kết và phát triển hành lang kinh tế, tập trung đầu tư
phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu.
Đáng chú ý là quan điểm tổng thể về phát triển vùng
ĐBSCL trong thời kỳ tiếp theo là ưu tiên cao nhất việc
phát triển bền vững trên cả ba trụ cột kinh tế, xã hội, môi
trường…
NHẪN NAM
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook