292-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứSáu18-12-2020
NGHĨANHÂN
T
heo thông báoVăn phòng
Trung ương phát đi chiều
17-12, chương trình làm
việc của Hội nghị Trung ương
14 ngày 17-12 dưới sự chủ trì,
điều hành của Tổng bí thư,
Chủ tịch nước Nguyễn Phú
Trọng gồm các nội dung sau:
Trưởng ban Tổ chức Trung
ương PhạmMinh Chính đọc
tờ trình của Bộ Chính trị về
phương hướng công tác nhân
sự Bộ Chính trị, Ban bí thư
khóa XIII.
Ban chấp hành (BCH)
Trung ương bỏ phiếu biểu
quyết giới thiệu nhân sự tham
gia Bộ Chính trị, Ban bí thư
khóa XIII từ hai nguồn: Các
ủy viên Bộ Chính trị, Ban
bí thư đương nhiệm đủ điều
kiện tái cử và ủy viên Trung
ương đương nhiệm đủ điều
kiện giới thiệu lần đầu tham
gia ban lãnh đạo tối cao của
Đảng.
Bộ Chính trị chuẩn bị
kỹ lưỡng
Các nguồn tin khác cho
hay mặc dù chương trình
lượng, cơ cấu, cách làm) và
rút ra các bài học kinh nghiệm,
làm cơ sở để xây dựng đề án
về phương hướng công tác
nhân sự Bộ Chính trị, Ban
bí thư khóa XIII.
Phương hướng công tác
nhân sự được Bộ Chính trị
chuẩn bị kỹ lưỡng như vậy
nên theo các nguồn tin này,
Trung ương đã thống nhất
cao để bước sang phần bỏ
phiếu biểu quyết giới thiệu
nhân sự Bộ Chính trị, Ban
bí thư khóa XIII.
Việc bỏ phiếu biểu quyết
nhân sự này được thực hiện
trên cơ sở chuẩn bị kỹ lưỡng
của Bộ Chính trị.
Trước đó, Tổng bí thư
Nguyễn Phú Trọng, cũng là
hướng, quy trình công tác
nhân sự đã đề ra.
Nguồn tin riêng cho hay
Bộ Chính trị đã trình Trung
ương danh sách các ủy viên
BộChính trị, Ban bí thưđương
nhiệm đủ điều kiện tái cử và
được Bộ Chính trị giới thiệu.
Cùng đó là danh sách 12 ủy
viên Trung ương thuộc diện
lần đầu được giới thiệu tham
gia Bộ Chính trị, Ban bí thư
khóa tới. Trên cơ sở đó, Trung
ương đã bỏ phiếu biểu quyết.
Chưa làmnhân sự bốn
chức danh chủ chốt
Như chúng tôi đã đưa tin,
công tác nhân sự Trung ương
được thực hiện theo thứ tự:
Làm với nhóm tái cử trước,
lần đầu sau; với người còn đủ
độ tuổi theo quy định trước,
trường hợp “đặc biệt” sau;
nhân sự BCH Trung ương
trước rồi mới tới Bộ Chính
trị, Ban bí thư; nhân sự bốn
chức danh chủ chốt Tổng bí
thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng
Chính phủ, Chủ tịchQuốc hội
làm sau cùng.
Theo thứ tự ấy, về cơ bản
công tác nhân sự BCHTrung
ương với người còn đủ độ
tuổi theo quy định đã hoàn
tất ở Hội nghị Trung ương
13. Công tác nhân sự ở Hội
nghị Trung ương 14 chuyển
sang nhân sự Bộ Chính trị,
Ban bí thư với người trong độ
tuổi tái cử cũng như lần đầu.
Nếu trình tự, tiến độ được
triển khai như trước Đại hội
XII thì khả năng sau Hội nghị
lần thứ 14 này, Trung ương
khóa XII còn họp một lần
cuối cùng nữa để triển khai
công tác nhân sự với bốn chức
danh chủ chốt, bao gồm cả
trường hợp “đặc biệt”, trước
khi thông qua báo cáo công
tác nhân sự của BCH Trung
ương khóa XII để trình Đại
hội XIII.•
Hoàn tất phương án nhân sự
Bộ Chính trị, Ban bí thư khóa XIII
làm việc cả ngày là như vậy
nhưng Trung ương đã hoàn
tất gọn gàng trong buổi sáng.
Dự kiến Hội nghị Trung ương
14 sẽ bế mạc ngay sáng nay
(18-12), thay vì ngày 20-12
như dự kiến.
Các nguồn tin này cho
hay phương hướng công tác
nhân sự Bộ Chính trị, Ban
bí thư khóa XIII, về cấu
trúc, tương tự như phương
hướng công tác nhân sự BCH
Trung ương mà Bộ Chính trị
đã trình ở Hội nghị Trung
ương 12 hồi tháng 5-2020.
Nhưng là tập trung vào mục
tiêu, yêu cầu, tiêu chuẩn,
cơ cấu Bộ Chính trị, Ban
bí thư khóa XIII, cũng như
phương thức, cách làm công
tác nhân sự với nhóm nhân
sự cấp cao này.
Điều này cũng được Tổng
bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn
Phú Trọng tóm tắt trong phát
biểu khai mạc Hội nghị Trung
ương 14 hôm 14-12. Theo
đó, Tiểu ban Nhân sự và Bộ
Chính trị đã nghiên cứu, tổng
kết công tác chuẩn bị nhân
sự Bộ Chính trị, Ban bí thư
một số khóa gần đây (về tiêu
chuẩn, điều kiện, độ tuổi, số
trưởng Tiểu ban Nhân sự Đại
hội XIII, cho biết sauHội nghị
Trung ương 13 ngày 2-11, trên
cơ sở ý kiến phát hiện, giới
thiệu của Trung ương và kết
quả rà soát, thẩm định của cơ
quan chức năng, đề xuất của
Tiểu ban Nhân sự, Bộ Chính
trị đã thảo luận, bỏ phiếu phê
duyệt quy hoạch Bộ Chính trị,
Ban bí thư khóa XIII.
Căn cứ vào tình hình, yêu
cầu, nhiệm vụ trong thời gian
tới và thực tế đội ngũ cán bộ
hiện có, Tiểu ban Nhân sự
và Bộ Chính trị đã họp nhiều
lần, xem xét một cách dân
chủ, khách quan, toàn diện;
rà soát chặt chẽ, kỹ lưỡng, bổ
sung, hoàn chỉnh các phương
án nhân sự theo đúng phương
Khai trừ Đảng ông Nguyễn Đức Chung
Cũng trong ngày làmviệc ngày 17-12, Chủ nhiệmỦy ban
Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú đã đọc tờ trình của Bộ
Chính trị đề nghị thi hành kỷ luật ông Nguyễn Đức Chung,
ủy viên Trung ương Đảng, nguyên phó bí thư Thành ủy và
nguyên bí thư Ban cán sự đảng, chủ tịch UBND TP Hà Nội.
Căncứvàođiều lệĐảng, trườnghợpôngChungđãbịTAND
TP Hà Nội tuyên có tội và có đủ căn cứ để thi hành kỷ luật.
Trungươngđãquyết địnhkhai trừôngChung rakhỏiĐảng.
Trước đó, tại buổi tiếp xúc cử tri quận Thủ Đức ngày 15-
12, ông Huỳnh Thanh Nhân, Giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM,
cho biết nghị quyết về thành lập TP Thủ Đức thuộc TP.HCM
được Quốc hội (QH) thông qua ngày 9-12. Trong vòng 60
ngày khi nghị quyết của QH được ban hành phải triển khai
và hình thành bộ máy chính quyền mới.
Theo ông Nhân, ngày 23-5-2021 là ngày bầu cử ĐBQH và
ĐBHĐNDcác cấp.Vì thế, để thành lậpTPThủĐức đúng theo
quy định pháp luật thì TP Thủ Đức phải được hình thành
trong tháng 1-2021, bởi việc thành lập các ủy ban bầu cử,
tổ chức hiệp thương… phải trước ngày bầu cử 105 ngày.
Như vậy, theo ông Nhân TP chỉ có hơn một tháng để hình
thành bộ máy chính quyền mới ở TP Thủ Đức.
TÁ LÂM
Khả năng sau Hội
nghị lần thứ 14 này,
Trung ương khóa
XII còn họp một
lần cuối cùng nữa
để triển khai công
tác nhân sự với bốn
chức danh chủ chốt,
bao gồm cả trường
hợp “đặc biệt”.
Bộ Chính trị đã trình Trung ương danh sách các ủy viên Bộ Chính trị, Ban bí thư đương nhiệmđủ điều kiện
tái cử và được Bộ Chính trị giới thiệu, cùng 12 ủy viên Trung ương lần đầu được giới thiệu thamgia.
Cử trimuốn sớmthấydiệnmạoTPThủĐức tương lai
Chiều 17-12, tổ đại biểu (ĐB) HĐND
TP.HCM đơn vị 22 gồm ĐB Tăng Hữu
Phong, ĐB Lê Thị Kim Hồng và linh mục
Trần Văn Lưu đã có buổi tiếp xúc với cử
tri quận Tân Bình sau kỳ họp thứ 23, khóa
IX.
Tại đây, cử tri Nguyễn Văn Đô, phường
9 đã đánh giá phiên trả lời chất vấn của
Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thành Phong
trong kỳ họp vừa qua là rất rõ ràng, cho
thấy được sự phát triển của cả TP trong
thời gian tới, đồng thời ông cũng quan
tâm đến việc thành lập TP Thủ Đức.
“Trung ương đã cho chúng ta cơ chế
phát triển một TP trong TP, người dân
nóng lòng mong muốn được sớm thấy
diện mạo của TP Thủ Đức này sẽ như thế nào, cơ chế của
một TP lớn được gộp từ ba quận ra sao” - cử tri Đô nói.
Ông cũng đề xuất TP phải có kế hoạch, định hướng phát
triển TP Thủ Đức. Trong đó việc hình thành tuyến metro
Bến Thành - Suối Tiên phải làm sao đáp ứng nhu cầu của
người dân, hành khách trong thời gian tới.
Còn cử tri Lãnh Thị Thanh Vân, phường
8 lại kiến nghị về nguy cơ cháy nổ cao
tại chợ Tân Bình. “Nhiều lần tôi nghe sửa
chữa chợ nhưng đến nay vẫn im ắng” - cử
tri Vân nói.
Trả lời ý kiến cử tri, bà Thái Thị Lan
Chi, Phó Chủ tịch UBND quận Tân Bình,
cho biết sẽ rà soát việc đường dây nóng
không hoạt động để tiếp nhận kịp thời
phản ánh, kiến nghị của người dân. Bà
cũng cho biết Phòng Cảnh sát PCCC
quận Tân Bình đã tham mưu cho UBND
quận phương án tổ chức diễn tập công tác
PCCC tại chợ Tân Bình và dự kiến sẽ thực
hiện trong tháng 12-2020.
Về phía tổ ĐB HĐND TP, ĐB Lê Thị Kim Hồng đã ghi
nhận các ý kiến của cử tri. ĐB Hồng thông tin năm 2021,
TP.HCM sẽ thực hiện hai đề án lớn là đề án tổ chức chính
quyền đô thị và đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện,
xã giai đoạn 2019-2021 gắn với việc thành lập TP Thủ Đức.
ĐB Hồng cho biết TP.HCM xác định chủ đề năm 2021
là năm xây dựng chính quyền đô thị và cải thiện môi
trường đầu tư. Từ đó, tổ ĐB 22 sẽ tiếp tục phát huy vai
trò, trách nhiệm của mình để giải quyết các vấn đề cử tri
quan tâm.
LÊ THOA
Đại biểuHĐNDTP.HCMLê Thị Kim
Hồng trả lời cử tri tại buổi tiếp xúc
chiều 17-12. Ảnh: LÊ THOA
Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại hội nghị. Ảnh: VGP
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook