196-2018 - page 9

9
Họ đã nói
Đừng để du khách
không dám tới phố
Bùi Viện
Phô đi bộ Bùi Viên tôi đa vai
lân t i và không thich lămvì đây
la phô ẩm thưc nhiêu hơn la đi
bộ. Lê đương bị cac hang quán
kinh doanh chiếm hết, tôi phai
đi xuông long đương. Đăc biêt
khu phô nay tôi không thây co
thùng rac nao. Tôi đa tưng phải
câm rac trong tay cho đên khi
rơi khoi con phô nay.
Theo tôi biết, nhiều người khi
nhăcđênphôBùiViênlànghiđên
khu phô danh cho khachTây ba
lô đên vui chơi. Sự xô bô ơ khu
phô nay khiến không ít b n bè
của tôi e ng i khi tôi rủ họ t i
tham quan. Viêc điện tho i, túi
xách dễ bị cư p giật cũng khiên
ngươi nước ngoai rât sơ.
Tôi cho rằngTP.HCMcân tăng
cương thêm lưc lương thanh
niên xung phong giữ trật tự ở
B i Viện giống như ơ phô đi bộ
Nguyên Huê. Cân cai thiên vê
sinh môi trương sạch se, đưng
đê khach nước ngoai truyên tai
nhau là người Việt ở dơ. Còn
nhưng ganh hang rong, vốn la
một net văn hoa cua Viêt Nam,
chính quyền kho dẹp đươc thì
nên t o điều kiện để họ kinh
doanh hợp pháp. Ví dụ nhưng
ai muônban hang rongphai tôt
nghiêp khoa hoc an toan thưc
phẩm (miên phi) và phải cam
kết bán đúng những khu vực
mà chính quyền ch định.
Ba
NGUYỄN T.H
.,
Viêt kiêu Mỹ
i Viện
sát nhau vậy nhưng không hề ồn ào. Người ta
nói chuyện thầm thì vừa đủ nghe. Phố đi bộ
bán nhiều đồ ăn nhưng không một quầy nào
bán bia và họ cũng không cho khách mang
bia đến ngồi uống. Nếu muốn nhậu, khách
phải qua bên kia đường và đi khá xa để tới
một nhà hàng có phục vụ bia. Không tin có
chuyện uống bia lại khó khăn như vậy, một
người trong nhóm tôi mang mấy chai bia đến
gọi thức ăn để ngồi nhậu. Thế nhưng các chủ
quầy đều tuyệt đối không cho phép. Họ cho
biết cảnh sát sẽ đến phạt cả hai và đề nghị
bạn tôi ra góc thật xa ngồi một mình nếu
muốn uống bia.
Những con phố đi bộ, những chợ đêm ở
Luong Phrapang, ở Pai, ở Mae Hong Son
đâu có cần nhậu nhẹt, đâu có cần ồn ào mà
vẫn thừa sức thu hút khách du lịch. Muốn ăn
gì, ngắm gì, mua gì, cứ ra phố đi bộ. Buồn -
ra phố đi bộ, vui cũng ra phố đi bộ. Phố đi
bộ trở thành một trong những nơi trung tâm,
độc đáo nhất của những nơi này mà không du
khách nào có thể bỏ qua.
TÚ NGUYỄN
khách Tây bị một nhóm nhân
viên mặc áo đen đánh te tua vì
xỉn không trả tiền, kế tiếp là vụ
hỗn chiến giữamột nhómthanh
niênvàkháchdulịch.Cuốitháng
4, trênYouTube cũng xuất hiện
cliphai thanhniêncầmghếđánh
nhau tại phố đi bộ này.
Cần cải tạo lại
không gian phố đi bộ
TheoTSTrânQuangThăng,
Viên trương Viên Kinh tê va
quan lýTP.HCM, noi một cách
khách quan thì phốBùiViện có
bề ngoài giống phố nhậu bình
dân hơn là phố đi bộ và chưa
thật sự là môt san phâmdu lich
thu hut du khach tới TP.HCM.
Tình trạng cướp giật vẫn thi
thoảngxảy rachocảkháchnước
ngoài và cả khách từ các tỉnh
đến trọ gần khu vực này. Điều
đó làmxấubộmặt củaTP.HCM
và ảnh hưởng nặng nề đến tâm
lý và cảm nhận về Sài Gòn của
người bị nạn.
TheoôngThăng,nguyênnhân
dẫn tới thực trạng hiện nay là
do việc quản lý chưa đủ mạnh
và dứt khoát. Các cửa hàng ăn
uống, bia rượu tuy giá bình dân
nhưng chưa được kiểm soát
chặt về vệ sinh thực phẩm. Họ
buôn bán lấn chiếmkhông gian
chung, xả rác bừa bãi cũng chưa
được địa phương xử lý nghiêm.
Không gianmỹ quan cho người
đi bộ thưởng lãm và mua sắm
khá chật chội và làmmất đi nét
văn hóa của các gian hàng bán
đồ lưu niệm, các tấmbưu thiếp
hay các loại sách văn hóa, tranh
ảnh, gỗ điêu khắc nghệ thuật...
“Đê phô đi bô ơ TP.HCM
như Nguyên Huê, Bui Viên...
trơ thanh phô đi bô đung nghia,
điều tiên quyết là phải siết chặt
quản lý. Các gian hàng lưu
niệm cần được sắp xếp mỹ
quan, sạch sẽ, thanh nhã để du
khách an tâm tham quan, mua
sắmmà không bị “chặt chém”,
giật dọc. Hàng quán ẩm thực là
cần thiết nhưng phải buôn bán
có nơi có chỗ, không được lấn
chiếm không gian chung. Các
cơ quan được phân công quản
lý mỹ quan và an ninh đô thị
phải làm thật tốt chức năng
của mình, đừng đùn đẩy trách
nhiệm” - ông Thắng nói.•
Ngập lụt đe dọa đồng bằng sông Cửu Long
Hàngkhôngnhộnnhịp tăng chuyến
dịp lễ 2-9
Các đường bay “vàng” đến các điểmdu lịch hấp dẫn trong và ngoài nước
được nhiều du khách lựa chọn.
Vé tàu không tăng, vé xe tăng đến 40%
Ông Lê QuốcTrung, PhóTổng Giámđốc Công ty CPVận tải đường sắt Sài Gòn, cho biết đơn vị
sẽ tăng chuyến ở m t số tuyến đường, đồng thời không tăng giá vé tàu dịp 2-9. Ông Trung cho
biết thêm ngoài chính sách không tăng giá vé, ngành đường sắt còn giảm 10%-20% giá vé cho
hành khách dịp 2-9 tuyến Sài Gòn-NhaTrang. Riêng đối v i các công ty du lịch, ngành đường sắt
giảm15%-40%giá vé cho các công ty lữ hành nhằm thu hút hành khách đi du lịch bằng tàu lửa.
Trong dịp lễ 2-9, ngoài các chuyến tàu ch y thường xuyên hằng ngày, công ty tổ chức ch y
thêm30 chuyến tàu từ Sài Gòn đi PhanThiết, NhaTrang, Quy Nhơn, Quảng Ngãi và ngược l i; từ
Nha Trang đi Huế và ngược l i trong các ngày từ 31-8 đến 3-9.
Trong khi giá véngànhđường sắt giảmthì giá vé xe t i các bến xeởTP.HCM l i tăng tối đa 40%.
Theo Ban quản lý Bến xe Miền Đông, lượng khách tập trung chủ yếu tăng trong chiều, tối 31-8
và ngày 1-9 trênm t số tuyến có cự ly trung bình ngắn. Theo đó, giá vé xe nămnay sẽ tăng dao
đ ng 30%-40% t y vào từng tuyến. Trong khi đó, Ban quản lý Bến xe MiềnTây dự báo cao điểm
dịp lễ là ngày 1-9. Giá vé sẽ tăng không quá 40%và ch tăng trong hai ngày 31-8 và 1-9.
N.THOA
Ban quản
lý Cảng
hàng không
quốc tế
Tân Sơn
Nhất cho
biết theo
chu kỳ từ
giữa tháng
8, lượng
khách đi
máy bay
bắt đầu
giảm. Tuy
nhiên, vào
dịp lễ 2-9, lượng khách tăng trở lại, theo
đó các hãng hàng không cũng tăng nhiều
chuyến để phục vụ các tour du lịch ngắn
ngày này.
Chị Hoa Nguyễn, đại lý vé tại Thủ Đức
(TP.HCM), cho hay ngày Quốc khánh
năm nay công nhân, viên chức có ba ngày
nghỉ lễ. Với thời gian nghỉ ngắn ngày,
hành khách thường lựa chọn các điểm
đến không mất nhiều thời gian đi lại,
đồng thời cũng là những điểm hút khách
như Đà Nẵng, Phú Quốc, Nha Trang, Đà
Lạt,... “Do lượng khách tăng, tương ứng
số chuyến bay tăng cường khá lớn, khách
cũng có nhiều lựa chọn khung giờ đi lại.
Do vậy, giá vé trên các đường bay “vàng”
này có tăng so với lúc bình thường” - chị
Hoa nói.
Các đại lý vé máy bay cho biết thêm
tuy rơi vào dịp cao điểm nhưng số lượng
vé của các hãng đến những điểm du lịch
hấp dẫn vẫn rất dồi dào, giá vé cũng khá
hợp lý. Cụ thể, trong ngày 31-8, giá vé từ
TP.HCM đi Phú Quốc, Nha Trang, Đà Lạt
dao động từ 800.000 đến 1,6 triệu đồng.
Còn từ TP.HCM đi Đà Nẵng giá khoảng 1
triệu đồng trở lên.
Cùng ngày 31-8, các chuyến bay từ Hà
Nội đi Phú Quốc, Đà Nẵng, Nha Trang,
Đà Lạt có
giá từ 1,3
triệu đến 2
triệu đồng.
Chiều
ngược lại
vào ngày
3-9, giá vé
có giảm
nhưng
không đáng
kể.
Nhìn tổng
thể, các
hãng hàng
không tăng chuyến tập trung ở các đường
bay “vàng”, nơi có địa điểm du lịch hấp
dẫn khách trong nước và quốc tế.
Đại diện Vietnam Airlines cho biết đê
phuc vu nhu cầu đi lại của hành khách
trong dịp 2-9, từ ngày 31-8 đến 3-9, hãng
này sẽ tăng thêm 32 chuyến bay so với
thường lệ. Số máy bay tăng chuyến này
cung ứng gần 6.500 ghế, phần lớn đến các
đường bay có tour du lịch hấp dẫn như Hà
Nội đi Đà Nẵng, Quy Nhơn, Phú Quốc;
giữa TP.HCM đi Quy Nhơn, Nha Trang,
Phú Quốc, Đà Lạt. Tổng ghế của hãng
này cung ứng trên toàn mạng dịp này
lên hơn 151.000 ghế. Đại diện hãng này
thông tin sẽ liên tục cập nhật nhu cầu thị
trường, linh hoạt điều chỉnh các chuyến
bay nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu đi lại
của khách hàng dịp lễ này.
Còn hãng Jetstar Pacific cho biết từ
ngày 30-8 đến 3-9 sẽ thực hiện trên 540
chuyến bay, phục vụ nhu cầu đi lại của
hơn 100.000 lượt khách, tương ứng với
trên 20.000 lượt khách mỗi ngày, tăng
35% so với cùng kỳ năm 2017. Ngoài các
tour nội địa, nhiều khách còn lựa chọn
điểm đến là Singapore, Thái Lan trong
kỳ nghỉ kéo dài ba ngày này với giá vé 3
triệu đồng trở lên.
PHONG ĐIỀN
Các hãng hàng không tăng chuyến bay, cung cấp hàng chục ngàn
chỗ ngồi phục vụ khách dịp lễ 2-9. Ảnh: P.ĐIỀN
(PL)- Theo Trung tâm Dự báo Khí
tượng Thủy văn Quốc gia (DBKTTVQG),
do lũ thượng nguồn về kết hợp với kỳ
triều cường, mực nước sông Cửu Long
đang lên. Đến ngày 31-8, mực nước cao
nhất ngày trên sông Tiền (An Giang) tại
Tân Châu lên mức 4,2 m, trên báo động 2
là 0,2 m; trên sông Hậu tại Châu Đốc lên
mức 3,7 m, trên báo động 2 là 0,2 m; tại
các trạm hạ lưu sông Cửu Long lên mức
báo động 2, có nơi trên báo động 2.
Những ngày tiếp theo, mực nước sông
Cửu Long biến đổi chậm. Đến ngày 5-9,
mực nước cao nhất ngày tại Tân Châu ở
mức 4,15 m, trên báo động 2 là 0,15 m; tại
Châu Đốc ở mức 3,65 m, trên báo động 2
là 0,15 m.
Trung tâm DBKTTVQG cảnh báo do
lũ thượng nguồn về kết hợp với kỳ triều
cường, đến khoảng từ ngày 12 đến 14-9,
mực nước đầu nguồn sông Cửu Long có
khả năng lên mức báo động 3 (Tân Châu
4,5 m, Châu Đốc 4,0 m), tại các trạm hạ
lưu sông Cửu Long lên mức báo động 2
đến báo động 3, có nơi trên báo động 3.
Nguy cơ cao xảy ra ngập lụt ở các vùng
trũng thấp và mất an toàn đê bao tại tỉnh
thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long,
đặc biệt là các tỉnh Kiên Giang, An Giang,
Đồng Tháp, Long An.
A.TÚ
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook