215-2019 - page 12

12
THANHNHẬT - TRẦNNGỌC
L
iên quan đến việc hàng
ngàn công nhân Công
ty TNHH MTV Panko
Tam Thăng (gọi tắt là Công
ty Panko Tam Thăng, đóng
tại Khu công nghiệp Tam
Thăng, TP Tam Kỳ, Quảng
Nam) ngưng việc vì cho rằng
thức ăn có “sinh vật lạ”, ngày
18-9 Tổng giám đốc người
Hàn Quốc Han Chul Joon
đã ký thông báo nhận trách
nhiệm về sự cố này.
Theo thông báo, trong hai
ngày 7 và 17-9, ban lãnh đạo
công tynhậnđượcphảnhồi của
người lao động về việc đã phát
hiện trong thức ăn có “sinh vật
lạ”. Công tyPankoTamThăng
xin lỗi toàn bộ người lao động
về sự cố đáng tiếc này.
Đồng thời, công ty cũng
nhận toàn bộ trách nhiệm và
sẽ đưa ra các biện pháp giải
quyết sự cố.
Theo đó, công ty sẽ cải
thiện không gian nhà ăn sạch
sẽ, tăng cường giám sát các
khâu nhập, bảo quản hàng
hóa và chế biến thực phẩm.
Sử dụng khay đậy, màn che
để bảo quản thực phẩm đã
chế biến.
Về sự cố có “sinh vật lạ”
trong thức ăn, công ty cho
rằng có thể do thiếu sót trong
khâu chuẩn bị, chế biến và
bảo quản thức ăn chưa cẩn
thận. Sau khi nhận được phản
ánh của đông đảo người lao
động, ban lãnh đạo công ty
đã nhanh chóng có cuộc họp
Ban quản lý An toàn
thực phẩm TP.HCM
“soi” suất ăn nấu sẵn
Sáng 18-9, ngay sau vụ thức
ăn cho công nhân ở Quảng
Nam có “sinh vật lạ”, Ban
quản lý An toàn thực phẩm
(ATTP) TP.HCM khảo sát
ngẫu nhiên hoạt động cung
cấp suất ăn nấu sẵn tại Công
ty TNHHThương mại - Dịch
vụ Khải Thành (quận Tân
Phú, TP.HCM).
Ông Đặng Hồng Thạch,
GiámđốcCông tyKhảiThành,
cho biết hiện mỗi ngày công
ty cung cấp khoảng 2.500 suất
ăn trưa cho năm công ty và
trường học.
“Đơngiámỗi suất ăn15.000-
23.000 đồng. Mặc dù giá tiền
suất ăn khá thấp nhưng công
ty luôn đảmbảo chất lượng và
dinh dưỡng” - ông Thạch nói.
BàPhạmKhánhPhongLan,
Trưởng Ban quản lý ATTP
TP.HCM, cho biết hiện trên
địa bàn TP có gần 220 cơ sở
cung cấp suất ăn nấu sẵn.
“Do cung cấp nhiều suất ăn
nên nguy cơ xảy ra ngộ độc
thực phẩm rất cao, ảnh hưởng
đến nhiều người. Do vậy,
Ban quản lý ATTP TP.HCM
luôn giám sát những cơ sở
cung cấp suất ăn nấu sẵn và
xử lý đúng quy định nếu sai
phạm” - bà Lan nói.
Theo bà Lan, nhìn chung
các cơ sở cung cấp suất ăn nấu
sẵn thực hiện đúng các quy
định vềATTP. “Tuy nhiên, các
công ty, trườnghọc nên tổ chức
bếp ăn tập thể tại chỗ vẫn tốt
hơn. Một khi làm được điều
này sẽ tránh nguy cơ xảy ra
ngộ độc thực phẩm do không
tốn thời gian dài vận chuyển
thức ăn” - BS Lan nói thêm.
Cũng trong ngày, Ban quản
lý ATTP TP.HCM khảo sát
bếp ăn tập thể của một công
ty trên địa bàn quận BìnhTân,
TP.HCMvà ghi nhận các điều
kiện ATTP tốt.•
Vụ thức ăn có “sinh vật lạ”:
Công ty nhận trách nhiệm
Nhiều công nhân cho rằng
đây không phải là lần đầu tiên
xảy ra sự việc này. Những lần
trước công nhân phát hiện và
đã báo cáo với lãnh đạo công
ty. Tuy nhiên, tình trạng vẫn
tiếp diễn.
Tiêu điểm
Hàng ngàn công nhân Công ty Panko TamThăng đình công vì cho rằng thức ăn có dòi. Ảnh: TN
với bộ phận công đoàn và các
cơ quan chức năng để xác
minh làm rõ.
Được biết chiều 17-9, công
nhân công ty được nghỉ việc,
sáng ngày 18-9 đã đi làm
trở lại.
Như
Pháp Luật TP.HCM
Công ty Panko Tam
Thăng sẽ cải thiện
không gian nhà ăn
sạch sẽ, tăng cường
giám sát các khâu
nhập, bảo quản
hàng hóa và chế
biến thực phẩm.
đã thông tin trước đó, trưa
17-9, hàng ngàn công nhân
Công ty TNHHMTV Panko
Tam Thăng đã ngưng việc,
tập trung tại phòng điều hành
của công ty vì cho rằng trong
khẩu phần ăn của họ có “sinh
vật lạ” nghi là dòi.
Đời sống xã hội -
ThứNăm19-9-2019
Hồ sơ - Phóng sự
ĐẶNG TRUNG
Ô
ng Lâu Minh Pó, Phó Bí thư Huyện ủy
Mường Lát, Thanh Hóa, cho biết hơn
chục năm trước, vào thời điểm ông còn
đang chức trưởng Ban Tuyên giáo huyện,
ông luôn nghĩ về một cuộc chiến thay đổi hủ
tục tang ma của đồng bào người H’Mông tại
quê hương. Huyện ủy ra sức vừa động viên
tuyên truyền, vừa ra chính sách hỗ trợ cho
các tang ma người H’Mông. Thế nhưng họ
không thể vượt qua được quyền lực của các
trưởng họ người H’Mông. Một khi trưởng
họ không đồng ý thì người trong họ không
bao giờ dám làm trái.
Bước qua lời nguyền sáu năm
mà... chưa chết
Ông Lâu Minh Pó luôn trăn trở làm sao
chấm dứt hủ tục tang ma cùng các tác hại
đến môi trường, sức khỏe, cảnh nợ nần,
nghèo đói của đồng bào H’Mông. Có lúc
ông nghĩ sẽ không thể thực hiện được nữa,
nhưng rất may đã có một sự kiện đặt tiền đề
cho sự thay đổi.
“Đó là vào tháng 3-2013, khi ông nội mất,
tôi được dòng họ cử làm người tổ chức tang
lễ cho ông. Tôi liền chớp lấy cơ hội này, hạ
quyết tâm phải đưa thi hài ông nội tôi vào
quan tài cho bằng được, để làm hình mẫu
thay đổi nhận thức về tang ma cho đồng
bào H’Mông. Bởi vì tôi nghĩ nếu bây giờ
không làm thì mãi mãi tôi sẽ không bao giờ
làm được nữa. Thời điểm đó, các cụ trong
gia đình, dòng họ cực lực phản đối cách làm
của tôi. Các già làng, trưởng bản và người
dân chửi tôi nhiều lắm. Họ bảo tôi là đứa
cháu bất hiếu, bỏ ông vào cái hòm kín bưng
như vậy thì ông làm sao đưa được trâu bò đi
theo. Họ nói chỉ 2-3 tháng sau ông sẽ về bắt
tôi đi. Nhưng tôi không sợ” - ông Pó kể lại.
Và như thế, ở vùng biên giới Việt-Lào,
ông Pó trở thành người H’Mông đầu tiên
đưa người chết vào quan tài.
Một tháng, hai tháng sau, đồng bào vẫn thấy
ông Pó sống khỏe. Đến nay đã là sáu năm
đi qua kể từ đám tang phá bỏ hủ tục cũng là
ngần đó thời gian ông Pó thường lặn lội vào
những bản xa xôi nhất của huyện Mường Lát
như đỉnh Pa Đén, Sài Khao để tuyên truyền,
vận động đồng bào H’Mông xóa bỏ hủ tục
tang ma. Mỗi lần bị đồng bào H’Mông phản
đối thì ông Pó lại lấy dẫn chứng về đám tang
ông nội của mình, về sáu năm ông còn sống
mạnh khỏe chứ không bị ông quay về bắt đi.
Có người nghe xuôi tai, có người phân
vân, cũng không ít người cố chấp cãi lại rằng
sớm muộn gì ông Pó cũng phải trả giá bằng
cái chết bởi dám bước qua lời nguyền. “Tôi
cũng buồn vì sự cố chấp của đồng bào mình
nhưng tôi không nản lòng. Tôi nghĩ là sự vận
động của mình như mưa dầm thấm lâu, còn
sức thì tôi còn đi vận động”.
Chín năm quyết trao tiền, cấp đất
chôn người chết
Anh Sung Văn Lâu, người bản địa, trú xã
Nhi Sơn, là một trong những người “đẻ” ra
dự án “đưa người chết vào quan tài” từ những
năm 2010. Anh đau đáu: “Người ta thấy rõ
những hệ lụy để lại sau mỗi tang ma của
người H’Mông là đói nghèo, lạc hậu, bệnh
tật. Nhưng để họ bứt phá ra khỏi hủ tục thì
quả thật không dễ dàng và cũng chẳng phải
chuyện một sớm một chiều”.
Cũng theo anh Lâu, nếu chỉ bằng vận động
tuyên truyền thì chưa đủ nên cần phải xây
dựng một đề án, chính sách cấp tỉnh để tuyên
truyền rộng, bài bản. Cùng với đó là những
Tặng támtriệuđồngđể ngườiH’Mông
đưangười chết vào quan tài
“Lúc tôi đưa ông nội vào
quan tài, rất nhiều người
chỉ trích, chửi mắng tôi.
Họ bảo chỉ 2-3 tháng
sau tôi sẽ phải chết theo
ông tôi” - ông LâuMinh
Pó, Phó Bí thưHuyện ủy
Mường Lát, nói.
Sau sự cố
hàng ngàn
công nhân
đình công vì
trong thức
ăn có “sinh
vật lạ” nghi là
dòi, Công ty
TNHHMTV
Panko
TamThăng
đã nhận
trách nhiệm.
Công nhân tập trung tại nhà điều hành của công ty. Ảnh: TN
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook