160-2020 - page 4

4
Thời sự -
ThứSáu 17-7-2020
LÊ THOA
S
áng 16-7, Đoàn đại biểu
Quốc hội TP.HCMđã tổ
chức buổi khảo sát tình
hình triển khai thực hiện đề
án “Xây dựngTP.HCM thành
đô thị thông minh (ĐTTM)
giai đoạn 2017-2020, tầm
nhìn 2025”.
Đợi dự án được
thông qua thì
công nghệ lạc hậu
Tại buổi khảo sát, bà Võ
Thị Trung Trinh, Phó Giám
đốc Sở TT&TT TP.HCM,
đề nghị TP có ý kiến để Bộ
Công an sớm đẩy nhanh tiến
độ triển khai cơ sở dữ liệu
dân cư nhằm phục vụ cho
ĐTTM. Hiện cơ sở dữ liệu
hộ tịch của TP đã hoàn thành
70%. “Cơ sở dữ liệu dân cư
hết sức quan trọng trong các
bài toán mô phỏng, dự báo
Đại biểu Nghĩa đề nghị:
“Thành ủy, UBND TP phải
có kiến nghị cụ thể để đại biểu
Quốchộibáocáo,thậmchíthúc
đẩy trên phạmvi toàn quốc, vì
việcxâydựngĐTTMliênquan
đến các bộ chứ chúng ta không
thể làmmột mình hay chỉ làm
một ốc đảo thôngminh được”.
Đại biểu Nghĩa đề nghị
phải có cách tháo gỡ cơ chế
nếu muốn thúc đẩy ĐTTM
ở nước ta. “Như hiện nay
thì ĐTTM không làm được
bởi cơ chế của ta không cho
phép linh hoạt, nhất là đụng
tới ngân sách, tài sản công”.
Theo đại biểuNghĩa, khi nói
về ĐTTM, có ba yếu tố giúp
cho đời sống công dân dễ chịu
và tiện lợi hơn. Thứ nhất là
phải vì công dân, vì một chất
lượng sống cao hơn; thứ hai là
để có những dịch vụ công tốt
bà, việc người dân tương tác
đóng góp ý kiến, quan tâmđến
đề án ĐTTM của TP sẽ giúp
ích cho việc triển khai đề án.
BàTâmđề nghị SởTT&TT
phải là cơ quan chính tham
mưu giải quyết việc quy trình
xử lý hồ sơ chậm, khiến công
nghệ lạc hậu. “Chúng ta phải
suy nghĩ giải bài toán này như
thế nào để tránh gây lãng phí
lớn về đầu tư công, thời gian.
Vì thế giới đã đi trước chúng
ta hơn 20 năm” - bà Tâm nói.
Góp ý cho ĐTTM, bà Tâm
cho rằng chỉ có người dân
thông minh mới tương tác
được với công cụ, hạ tầng
thông minh. Trong khi đó,
trình độ của người dân TP
chia ra nhiều cấp độ. “Quá
trình xây dựng ĐTTM đòi
hỏi lãnh đạo TP phải phục vụ
cho toàn bộ xã hội với tất cả
tầng lớp, chứ không phải chỉ
phục vụ cho nhóm người tri
thức. Với những người rớt lại
phía sau thì mình phải làm sao
để phục vụ họ, xây dựng họ
thành con người thông minh,
có thể tương tác được với hệ
thống, không để họ bị bỏ lại
phía sau” - bà Tâm phân tích.
Bà cũng cho rằng phải đảm
bảo tính an ninh cho hệ thống
ĐTTM, tránh bị trục trặc.
Chẳng hạn như ở sân bay Tân
Sơn Nhất, nếu có trục trặc là
toàn bộ hệ thống bị tê liệt, thủ
tục phải làm bằng tay, người
dân phải chờ đợi. “Làm sao
đảm bảo hệ thống tuyệt đối
không có bất cứ trục trặc nào
làm gián đoạn hoạt động xã
hội. Đồng thời không làm lộ
bí mật quốc gia, làm thiệt hại
nền sản xuất, kinh doanh…”
- bà Tâm nói thêm.•
Đại biểuQuốc hội Trương TrọngNghĩa nhìn nhận việc xây dựng đề án đô thị thôngminh đòi hỏi
phải có cả con người thôngminh và cơ chế thôngminh. Ảnh: LÊ THOA
TP.HCM: Đô thị thông minh phải
hướng đến phục vụ người dân
Việc xây dựng đô thị thôngminh là để phục vụ cho toàn bộ xã hội với mọi tầng lớp,
do đó phải làm sao để không ai bị bỏ lại phía sau.
cũng như câu chuyện quản
lý” - bà Trinh nói.
Nói về khó khăn của đề án
ĐTTM, bà Trinh phân tích:
Quy trình thực hiện các dự
án ĐTTM theo Luật Đầu tư
công và Luật Ngân sách nhà
nước phức tạp, thời gian kéo
dài, dẫn đến việc khi dự án
được thông qua thì giải pháp
công nghệ thông tin không
còn phù hợp.
Đại biểu Quốc hội Trương
Trọng Nghĩa nhìn nhận việc
xâydựngĐTTMdĩ nhiên sẽ rất
khó khăn. Bởi theo ông, công
việc xây dựng đề án ĐTTM
đòi hỏi phải có cả con người
thông minh và cơ chế thông
minh. Ông phân tích: ĐTTM
có tính thời gian, thời sự rất
cao trong sự chuyển động rất
nhanh của công nghệ thế giới.
Thế nhưng cơ chế của chúng
ta lại chuyển động chậm hơn
so với thế giới.
hơn, chứ không chỉ để phục
vụ cho Nhà nước quản lý dễ
hơn; thứ ba là giúp cho kinh
tế phát triển bền vững hơn.
Đô thị thông minh
không bỏ ai rớt lại
phía sau
Trong khi đó, đại biểu
Nguyễn Thị Quyết Tâm bày
tỏ quan tâm về sự tham gia
của người dân vào đề án. Theo
“Việc xây dựng
ĐTTM sẽ rất khó
khăn, đòi hỏi phải
có cả con người
thông minh và cơ
chế thông minh”
- đại biểu Quốc
hội Trương Trọng
Nghĩa nhìn nhận.
Một trong những trụ cột khi
thực hiện đề án đô thị thông
minh là làmchongười dân, cán
bộ thuận tiện trong thực hiện
thủ tục hành chính. Tuy nhiên,
có tình trạngcácbộ, ngànhban
hànhbiểumẫuđểthựchiệnthủ
tục hành chính và địa phương
phải mua lại biểu mẫu này để
sử dụng… gây ra phiền phức,
không thuận tiện cho cán bộ
và người dân. Đã là biểu mẫu
thì nên để cho địa phương chủ
độngsửdụng, người dâncó thể
lên mạng tải xuống sử dụng.
Đại biểu
PHAN THỊ BÌNH THUẬN
,
Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP.HCM
Tiêu điểm
Khôngđể lọt vào cấpủyngười khôngbảođảmtiêu chuẩn
Kiên quyết không để lọt vào cấp ủy những người không bảo đảm tiêu chuẩn, không xứng đáng nhưng
cũng không bỏ sót những cán bộ thật sự có đức, có tài, có uy tín.
Ban Tổ chức Trung ương vừa có công văn gửi ban
thường vụ các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc trung
ương về việc rút kinh nghiệm qua đại hội đảng bộ, chi bộ
cơ sở. Theo đó, trong điều kiện phải tăng cường phòng,
chống đại dịch COVID-19 nhưng đến hết ngày 30-6, các
cấp ủy, tổ chức Đảng đã chủ động tổ chức thành công đại
hội của hầu hết tổ chức cơ sở Đảng (đạt khoảng 99,8%).
Để tiếp tục tổ chức thành công đại hội đảng bộ các cấp
trong thời gian tới, Ban Tổ chức Trung ương lưu ý một số
vấn đề cần rút kinh nghiệm.
Cụ thể, các cấp ủy cần tiếp tục quán triệt đầy đủ, sâu
sắc nội dung, yêu cầu của Chỉ thị 35, tư tưởng chỉ đạo
trong bài viết của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú
Trọng về công tác cán bộ và bài viết về chuẩn bị và tổ
chức thật tốt đại hội đảng bộ các cấp.
Báo cáo chính trị phải bám sát chức năng, nhiệm vụ,
kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra của nhiệm
kỳ 2015-2020. Đồng thời, báo cáo cũng cần dự báo sát
tình hình, xác định đúng tiềm năng, thế mạnh, lợi thế cạnh
tranh, sự khác biệt để đề ra chỉ tiêu có tính phấn đấu cao.
Các nhiệm vụ, giải pháp phải đồng bộ, toàn diện về xây
dựng, chỉnh đốn Đảng, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
quốc phòng - an ninh, đối ngoại, lựa chọn nhiệm vụ trọng
tâm, các giải pháp đột phá để phát triển nhanh, bền vững
trong nhiệm kỳ 2020-2025, với tầm nhìn đến năm 2030 và
năm 2045.
Báo cáo kiểm điểm của cấp ủy phải có tính chiến đấu
cao, nêu cao tinh thần tự phê bình và phê bình với thái độ
nghiêm túc, thẳng thắn, xây dựng. Chú trọng kiểm điểm
việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm
việc của cấp ủy, đổi mới phương thức lãnh đạo, phong
cách, lề lối làm việc.
Các tiểu ban, tổ giúp việc chủ động tham mưu cho cấp
ủy làm tốt việc gợi ý thảo luận các dự thảo văn kiện Đại
hội XIII của Đảng, văn kiện đại hội đảng bộ cấp trên
trực tiếp và cấp mình.
Công tác chuẩn bị nhân sự phải tiến hành theo phương
châm “Làm từng bước chặt chẽ, từng việc cụ thể, từng
nhóm chức danh từ thấp đến cao, bảo đảm thận trọng, kỹ
lưỡng, làm đến đâu chắc đến đó”. Đặc biệt coi trọng chất
lượng, tiêu chuẩn, điều kiện là chính, đồng thời đánh
giá chính xác cán bộ cả về phẩm chất, đạo đức, lối sống,
năng lực, uy tín và kết quả công tác thông qua các sản
phẩm cụ thể. Phải giữ đúng nguyên tắc, thực hiện nhất
quán, phát huy dân chủ, huy động trí tuệ tập thể, công
tâm, khách quan, công bằng, công khai, minh bạch và
quyết định theo đa số.
Kiên quyết không để lọt vào cấp ủy những người không
bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện, không xứng đáng nhưng
cũng không bỏ sót những cán bộ thật sự có đức, có tài, có
uy tín trong Đảng và nhân dân. Chủ động nắm chắc tình
hình tư tưởng, lắng nghe phản ánh của cán bộ, đảng viên
và nhân dân để chỉ đạo giải quyết kịp thời.
N.THẢO
(Theo
chinhphu.vn
)
Đô thị thông minh giúp người dân
giám sát chính quyền
Ông Lê Quốc Cường, Phó Giám đốc Sở TT&TT, cho biết
giai đoạn 1 của ĐTTM đã đạt được một số kết quả cơ bản.
Kho dữ liệu dùng chung của TP đã được chia sẻ qua Cổng
dữ liệu mở của TP, bước đầu chia sẻ tài nguyên, dữ liệu với
người dân, doanh nghiệp, khuyến khích người dân thamgia
giámsát, quản lý cácmặt hoạt động của chínhquyền, xã hội.
Trung tâm điều hành ĐTTM giai đoạn 1 đã vận hành từ
tháng 4-2019, tích hợp gần 1.500 camera với chức năng
nhận diện khuôn mặt, nhận dạng phương tiện, phát hiện
đám đông, sự cố về an ninh trật tự, giao thông…
Các ứng dụng trong lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục,
chống ngập, môi trường đã cung cấp một số tiện ích cho
người dân, như tra cứu thông tin… Mô hình quận, huyện
trực tuyến, cổng 1022 tạo sự tương tác giữa người dân với
các cơ quan nhà nước, giúp người dân giám sát, đóng góp
ý kiến xây dựng chính quyền.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook