162-2020 - page 12

12
Sáng 19-7, ông Lữ Đoàn Thủy (36 tuổi, thôn 5, xã
Thiên Hưng, huyện Bù Đốp, Bình Phước) cho biết con
trai ông là LĐPC (bảy tuổi) đã mất sau thời gian hôn mê
sâu do phẫu thuật lấy đinh nẹp xương gãy tay trái.
Ông Thủy cho biết thêm hiện vẫn chưa nhận được phản
hồi của Bệnh viện (BV) đa khoa Bình Phước về lý do con
ông bị hôn mê sâu sau phẫu thuật lấy đinh nẹp xương.
“Tôi sẽ đề nghị cơ quan giám định pháp y giải phẫu tử thi
con tôi để làm rõ nguyên nhân vụ việc. Cho dù việc này
đối với gia đình tôi rất đau lòng” - ông Thủy chia sẻ.
Như
Pháp Luật TP.HCM
thông tin, sau khi cháu C. bị
gãy tay trái do ngã từ trên cây vào ngày 3-4, gia đình đưa
vào BV địa phương sơ cứu rồi chuyển lên BV đa khoa
Bình Phước.
Tại đây, BV chẩn đoán cháu bị gãy kín trên lồi xương
cánh tay trái, vỡ hố khuỷu trái nên tiến hành phẫu thuật
kết hợp xương bằng ba cây đinh. Sau phẫu thuật, sức khỏe
cháu C. bình thường.
Theo lịch hẹn, chiều 13-7, người nhà đưa cháu C. tới
BV đa khoa Bình Phước phẫu thuật lấy đinh nẹp xương ra
ngoài. Sáng 14-7, cháu lên bàn mổ nhưng đến chiều vẫn
không thấy ra. Gia đình lo lắng, chạy vào xem và bàng
hoàng khi thấy cháu nằm hôn mê, thở máy. Hỏi nhân viên
y tế thì họ trả lời do sợ đau nên C. bị… loạn tim.
Do tình trạng cháu C. quá nặng, BV đa khoa Bình
Phước chuyển cháu lên Khoa cấp cứu BV Nhi đồng 2
(TP.HCM) ngay trong ngày. Trong giấy chuyển viện có
ghi: “Chẩn đoán hôn mê, ngưng tim sau phẫu thuật lấy
dụng cụ kết hợp xương cánh tay trái”.
Bác sĩ Khoa cấp cứu BV Nhi đồng 2 cho biết cháu C.
nhập viện trong tình trạng hôn mê sâu, co giật toàn thân.
Cháu được hồi sức tích cực, cho thở máy, chống co giật,
chống phù não. Sau khi vụ việc xảy ra, Sở Y tế tỉnh Bình
Phước yêu cầu BV đa khoa tỉnh này nhanh chóng báo cáo
vụ việc.
TRẦN NGỌC
Bé 7 tuổi hôn mê sau mổ lấy đinh nẹp xương đã mất
THANHTUYỀN
K
hung cửa sổ ở góc hành
lang của Khoa nội tổng
quát 2, BV Nhi đồng 2
(TP.HCM) có treo vài chậu
hoa nhỏ vừa đơm bông. Kế
đó, nhiều đầu sách, truyện
được sắp xếp gọn gàng trên
kệ. Phía trên cao là tấm bảng
nhỏ với dòng chữ “Góc thư
giãn” vừa được điều dưỡng
Nguyễn Thị Rảnh (47 tuổi,
điềudưỡngKhoa nội tổngquát
2) sửa sang lại cho tươm tất.
Gắn bó với công việc điều
dưỡng gần 20 năm, mỗi ngày
đều tận tay chăm sóc cho các
bệnh nhi, điều dưỡng Rảnh
khôngmong gì hơn ngoài việc
thấy các em khỏe mạnh, vui
đùa và hồn nhiên đúng với
lứa tuổi.
Góc nhỏ yêu thích
của những bệnh nhi
Giờ trưa, nhiều ông bố, bà
mẹ cùng con đến “Góc thư
giãn” để tìm sách đọc.
Đảo mắt hết tất cả các kệ
sách, Hải Phúc (tám tuổi)
chọn cho mình cuốn sách về
vũ trụ rồi nhanh chóng chìm
vào từng trang sách. Vừa
xem vừa gật đầu vẻ khoái
chí, Phúc quay sang nói với
mẹ: “Cuốn này con thích nè
mẹ. Có sách đọc, con thấy đỡ
buồn hơn nhiều”.
Phúc nhập viện đã một
tuần vì bị viêm phổi nặng.
Những ngày đầu, Phúc và mẹ
chỉ quanh quẩn bên giường
bệnh. “Khi biết có cái góc
đọc sách nhỏ này, tôi và con
hay ra đây để thư giãn, cho
con xem sách cũng là để cho
con chơi với các bạn, cô chú
khác cho khuây khỏa” - chị
Phương,mẹ củaPhúc, chohay.
Không chỉ riêng bệnh nhi,
cha mẹ của các em ở Khoa
nội tổng quát 2 biết rồi tìm
tới mà rất nhiều bệnh nhi của
năm tầng lầu ở các khoa sốt
tổng quát 2 là nơi để lưu trữ
đủ loại giấy tờ, hồ sơ bệnh
án… Thấy có thể tận dụng
được, chị bắt tay dọn dẹp, tìm
cách sắp xếp lại và tiết kiệm
được một diện tích vừa đủ để
thực hiện ý tưởng của mình.
Kể từ ngày đó, mỗi sáng
chị cùng các đồng nghiệp
cùng nhau sắp xếp kệ sách
để các em dễ lựa chọn, đến
chiều thì cất vào. Nhiều hôm,
sau giờ làm, chị lại tranh thủ
ghé nhà sách để tìm mua
thêm sách, kịp bổ sung vào
kệ sách cho các em. Chị cũng
mang cây cảnh ở nhà mình
vào trang trí, tận dụng bình
nước do người nhà bệnh nhi
vứt bỏ làm chậu cây và treo
lên các khung cửa sổ để có
thêm mảng xanh.
Dù công việc áp lực và
bận rộn nhưng chị và đồng
nghiệp luôn cố gắng để duy
trì, sắp đặt lại kệ sách, bỏ đủ
sách lên kệ cho các em. Từ kệ
sách, chị nhìn thấy nhiều câu
chuyện hay giữa những cặp
vợ chồng trẻ vào đây chăm
lo cho con.
“Hôm rồi có cặp vợ chồng
đến đứng trước kệ, phân vân
mãi không biết lấy cuốn nào
cho hợp ý con. Thế là vợ lấy
một cuốn, quay sang bảo
chồng “anh thích cuốn nào
thì lấy đi, mang về cho con
xem con thích sách ba lấy
hay mẹ lấy”. Mình nghe hai
vợ chồng nói với nhau như
thế, dễ thương và cảm nhận
được hạnh phúc của gia đình
nhỏ này” - chị nói.
Điều dưỡng Rảnh kể có
ngày sau khi chích thuốc
xong lúc 16 giờ, các em kéo
nhau đi từ trên lầu xuống, sắp
thành hàng thẳng tắp rồi tới
mượn sách để đọc. Các em
ngập ngừng: “Cô ơi, cho con
mượn sách đọc nghe cô, đọc
xong con bỏ lại kệ cho cô”.
Điều dưỡng Rảnh tâm sự
thực hiện ý tưởng này cũng
là cách mà chị vun vén đời
sống tinh thần của mình và
đồng nghiệp. “Tôi chăm chút
nó như đứa con tinh thần của
mình, của khoamình. Tôi nghĩ
đó cũng là cách để các y bác
sĩ, điều dưỡng ở khoa chăm
sóc tinh thần cho chính mình,
cảm thấy phấn chấn hơn trong
công việc. Và có như vậy thì
trong khoa mới có sự ấm áp,
bệnh nhân đến đây mới thấy
thoải mái hơn” - chị tâm tình.•
Điều dưỡng bỏ tiền túi lập
góc đọc sách cho bệnh nhi
Với mong
muốn các
bệnh nhi có
thêmkhông
gian để đọc
sách, truyện
trong những
ngày điều trị,
điều dưỡng
NguyễnThị
Rảnh đã tận
dụng góc
hành lang
trong bệnh
viện để làm
“Góc thư
giãn” cho
các em.
Điều tốt nên làm cho
các bệnh nhi cảm
thấy nhẹ nhàng
“Nhiềuhômngồinhìncáccon
tay có vết tiêm vừa xong, ngồi
lật sách đọc thấy dễ thương
lắm, thấy lòng mình ấm lại.
Tôi chỉ nghĩ đơn giản những
điều gì tốt thì mình nên làm.
Các cháu vào viện nằm, ba mẹ
phải chăm sóc thì có ai mà vui
vẻđâu,mình làmđượcgì đểcác
con, đểcácphụhuynhthấynhẹ
nhàng hơn thì nên làm” - điều
dưỡng Rảnh nói.
Họ đã nói
Duy trì hoạt động tô màu
Vào mỗi chiều thứ Ba hằng tuần, BS Nguyễn Anh Tuấn,
Trưởng Khoa nội tổng quát 2, cùng điều dưỡng Nguyễn
Thị Rảnh tổ chức cho các bệnh nhi tô màu tại khoa. Đây là
một hoạt động được khoa duy trì trong suốt thời gian dài
để tạo sân chơi cho các em.
Điều dưỡngNguyễn Thị Rảnh sắp xếp, cùng các bệnh nhi chọn sách. Ảnh: THANHTUYỀN
xuất huyết, hô hấp, thận nhân
tạo… vẫn hay ghé xuống lầu
một tìm sách đọc.
Ở đây có nhiều đầu sách,
phù hợp cho cả bệnh nhi và
cha mẹ các em tìm đọc. Sách
giải trí, truyện tranh
Conan
,
sách
Thần đồng đất Việt
,
truyện cổ tích… hay sách về
dinh dưỡng, khoa học, lịch sử
đều có đủ để các em có thể
thay đổi tùy theo sở thích.
Giờ đông đúc, tấp nập nhất
của cái góc nhỏ này thường là
vào đầu hoặc cuối giờ chiều,
sau khi các bệnh nhi đã được
thămkhám, chích thuốc xong.
Cùng đồng nghiệp
nhận về đời sống
tinh thần ấm áp
Mỗi ngày, điều dưỡng
NguyễnThị Rảnh thường nhìn
qua cửa phòng làm việc và nở
nụ cười mãn nguyện khi thấy
từng lượt người đến chọn sách
rồi ngồi đọc, chơi cùng các
con. Ý tưởng xây dựng một
góc đọc sách mà chị đặt tên
là “Góc thư giãn” được ấp ủ
từ khi dịch bệnh COVID-19
Nhiều hôm, sau giờ
làm, chị lại tranh
thủ ghé nhà sách để
tìmmua thêm sách,
kịp bổ sung vào kệ
sách cho các em.
bùng phát. Chị tự lên kế hoạch
rồi bỏ tiền túi ra để đóng kệ,
mua sách, trang trí góc đọc
sách cho các bệnh nhi. Cùng
với sự ủng hộ của BSNguyễn
Anh Tuấn - Trưởng Khoa nội
tổng quát 2, chị mạnh dạn
thực hiện ý tưởng của mình.
Ngày Quốc tế Thiếu nhi
1-6 vừa qua, chị cùng trưởng
khoa và các đồng nghiệp khai
trương góc đọc sách dành
cho các em.
“Thấy các con nằm dài trên
giường bệnh, không được vui
chơi vì ở bệnh viện cũng thiếu
không gian, tôi cũng suy nghĩ
rất nhiều và nảy ra việc cung
cấp thêm sách cho các con
đọc” - chị nói.
Trước đây, góc cửa sổ ở cuối
dãy hành lang của Khoa nội
Đời sống xã hội -
ThứHai 20-7-2020
Ông Thủy
đau đớn
nhìn con
trai lúc hôn
mê. Ảnh: PV
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook