162-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứHai 20-7-2020
ng hộ bỏ
(Phó Chủ tịch HĐND quận
Bình Tân) cho biết tới đây
nếu không tổ chức HĐND
phường, quận thì về cơ bản
sẽ không ảnh hưởng đến hoạt
động của chính quyền phường,
quận tại quận Bình Tân. Bởi
vì trong giai đoạn 2009-2016
quận cũng đã thực hiện thí
điểm không tổ chức HĐND
quận, phường theoNghị quyết
26/2008 của Quốc hội.
Thời điểmđó, khi thực hiện
thí điểm, hoạt động của chính
quyền quận, phường đã đảm
bảo được tính thông suốt trong
quản lý, điều hành, quyền làm
chủ của nhân dân cũng được
đảm bảo và phát huy qua các
kênh như hoạt động giám sát
của ĐBQuốc hội, ĐBHĐND
TP, Ủy ban MTTQ Việt Nam
và các đoàn thể chính trị - xã
hội các cấp. “Lãnh đạo quận,
phường, người đứng đầu các
cơ quan, đơn vị của quận thực
hiện tốt việc tiếp công dân, đối
thoại với dân để kịp thời giải
quyết các bức xúc của nhân
dân” - ông Hùng nhớ lại.
Đềxuất giải pháp thay thếvai
trò của HĐND quận, phường
HĐND TP.HCM sẽ với tay
xuống quận, phường
TP.HCM đã từng thí điểm không tổ
chức HĐND quận, phường và đạt kết
quả rất tốt.
Thực chất, mô hình không tổ chức
HĐND quận, phường là cần thiết
với TP.HCM. Các quyết sách lớn ở
địa phương sẽ do HĐND TP đảm trách thông qua các tổ
HĐND phối hợp chặt với MTTQ, đoàn thể ở địa phương.
Khi không tổ chức HĐND quận, phường thì HĐND
TP có áp lực hơn nhưng cũng là cách phát huy vai trò của
các đại biểu, các ban của HĐND TP.
Các đại biểu HĐND quận, phường hoạt động không
hiệu quả vì cơ cấu gần như đại diện, tham gia giám sát
chưa chuyên sâu, chưa phân tích được chính sách, tác
động lớn, dẫn đến quyết định những vấn đề quan trọng sẽ
chưa phù hợp, không sát với luật.
Còn đại biểu HĐND TP được cơ cấu, tuyển chọn
chuyên sâu ở từng lĩnh vực, địa bàn nên những quyết
sách gần như được các địa phương tổ chức thực hiện là
chính.
Khi không tổ chức HĐND quận, phường, MTTQ và
các đoàn thể có đủ khả năng để giám sát, phản biện xã
hội, kịp thời phản ánh những vấn đề đó đến HĐND TP
và chính quyền các cấp.
Ông
CAO THANH BÌNH
,
Phó ban Kinh tế -
Ngân sách, HĐND TP.HCM
Nâng vai trò giám sát của
Mặt trận thành luật
Những năm TP.HCM thí điểm
không tổ chức HĐND quận, phường
cho thấy có nhiều cái tốt (giảm biên
chế, bộ máy, ngân sách...). Khi hết thí
điểm, tái lập HĐND quận, phường thì
hoạt động không hiệu quả. Có nhiều
vấn đề chỉ cần chính quyền quyết là được nhưng lại phải
chờ đưa ra HĐND, làm chậm thời cơ, điều kiện thực
hiện.
Hiện trung ương và Chính phủ mở rộng và tăng cường
vai trò của MTTQ, các đoàn thể chính trị - xã hội trong
việc giám sát, phản biện trong nhiều lĩnh vực như giám
sát Đảng, chính quyền, giám sát cán bộ, đảng viên và
công chức ngoài Đảng...
Việc giám sát của MTTQ nên nâng lên thành luật với
các chế tài rõ ràng, vì hiện nay còn giám sát theo quy
định, nghị định, chủ trương của Nhà nước nên nhiều cơ
quan chức năng không trả lời hoặc trả lời không đầy đủ...
Ông
VŨ THANH LƯU
,
Ủy viên Ban Pháp chế,
HĐND TP.HCM
Phù hợp với quy định pháp luật hiện hành
Việc không tổ chức HĐND cấp quận, phường hiện
nay là phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành.
Lý do là trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật
Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa
phương nêu rõ: “Chính quyền địa phương được tổ chức
ở các đơn vị hành chính... phù hợp với đặc điểm nông
thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc
biệt”.
Theo quy định này, có sự phân biệt chính quyền địa
phương ở đô thị với nông thôn và không bắt buộc mỗi
cấp chính quyền địa phương phải bao gồm cả UBND
và HĐND.
Ông
HUỲNH THANH HÙNG
,
Phó Chủ tịch
HĐND quận Bình Tân
HĐND quận chưa quyết định được
vấn đề quan trọng
Chủ trương không tổ chức HĐND quận, phường là
phù hợp với thực tế của TP.HCM, vì thẩm quyền của
HĐND ở quận, phường về thực chất chưa quyết định
được những vấn đề quan trọng về kinh tế - xã hội trên
địa bàn. Các vấn đề quy hoạch, đầu tư, kết cấu hạ tầng
đô thị, tài chính - ngân sách… chủ yếu do HĐND TP
quyết định.
Khi không tổ chức HĐND quận, phường thì UBND
phát huy tính chủ động, phát huy vai trò, trách nhiệm
của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước, góp
phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý trên tất cả lĩnh
vực.
Bỏ HĐND quận, phường giúp tinh gọn bộ máy, khắc
phục sự trùng lặp về chức năng và nhiệm vụ của các
cơ quan kiểm tra, thanh tra nhằm thực hiện có hiệu quả
công tác cải cách hành chính, góp phần giảm đáng kể
nhân sự, chi phí...
THÁI MỸ DIỆU
,
Phó Chủ tịch thường trực
HĐND quận Thủ Đức
Nâng trách nhiệm của người
đứng đầu chính quyền
Trên thực tế, HĐND quận, phường
chưa thực sự phát huy vai trò của
cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương.
Chưa kể là cơ cấu tổ chức bộ máy
HĐND và UBND các cấp hiện nay
còn bộc lộ một số bất hợp lý, đang tồn tại nhiều cấp,
nhiều tầng nấc trung gian, chưa thực sự tinh gọn, hiệu
quả theo tinh thần cải cách hành chính nhà nước.
Kinh nghiệm thực hiện thí điểm không tổ chức
HĐND quận và phường trên địa bàn trong giai đoạn
2011-2016 cho thấy tính hiệu quả, ổn định của bộ máy,
quyền làm chủ của nhân dân vẫn được phát huy. Các
cấp lãnh đạo, quản lý tại địa phương, TP vẫn thường
xuyên trực tiếp đối thoại với nhân dân, lắng nghe những
tâm tư, kiến nghị cũng như kịp thời xử lý các vấn đề
bức xúc trong nhân dân.
Ông
LÊ MINH ĐỨC
,
Phó Ban Pháp chế,
HĐND TP.HCM
L.THOA - T.TUYỀN
ghi
trong thời gian tới, ôngHùngđề
nghị HĐND cấp TP phải tăng
cường hơn nữa việc giám sát
việc tuân thủ hiến pháp, pháp
luật ở địa phương, nhất là giám
sát tổ chức và hoạt động của
chính quyền địa phương cấp
quận, phường.
Ông Hùng cũng cho rằng
quyền làmchủ, quyền đại diện
của người dân càng phải được
phát huy thực hiện thông qua
cáckênhgiámsátnhưĐBQuốc
hội, Ủy banMTTQViệt Nam,
các đoàn thể chính trị - xã hội
ở các cấp, cơ chế giám sát của
cấp ủy Đảng…Đặc biệt là cơ
chế thanh tra, kiểm tra của cơ
quan hành chính cấp trên đối
với cơ quan hành chính cấp
dưới cần phải tăng cường hơn
nữa, gắn liền với quy định chặt
chẽ, rõ ràng và trách nhiệmcủa
thủ trưởng các đơn vị.
Bà Thái Mỹ Diệu (Phó Chủ
tịch thường trực HĐND quận
ThủĐức) cho biết hiện nay số
ĐBcủaHĐNDquậnThủĐức
có 35/40 ĐB, giảm năm ĐB
(bốn ĐB chuyển công tác có
đơn xin thôi làmnhiệmvụĐB
và một ĐB qua đời), số lượng
ĐB chuyên trách là ba, có 12
tổ ĐB HĐND quận.
Bà Diệu cũng nhìn nhận
trong thời gian TP.HCM thực
hiện thí điểm không tổ chức
HĐND quận, phường theo
Nghị quyết 26/2008 của Quốc
hội, UBNDquận, phường vẫn
hoạt động ổn định, hiệu quả,
quyền làm chủ của nhân dân
được đảm bảo và phát huy.
Bà cũng cho rằng việc bỏ
HĐND quận, phường không
ảnhhưởngnhiềuđếnhoạt động
giám sát đối với chính quyền
cấp quận, vì ngoài chức năng
giámsát củaĐBHĐNDTPvà
Quốc hội, quyền giám sát của
người dân còn được thực hiện
thông qua các tổ chức chính
trị - xã hội như MTTQ Việt
Nam, đoàn thanh niên, hội liên
hiệp phụ nữ, hội nông dân, hội
cựu chiến binh. Bên cạnh đó
còn có các cơ quan thanh tra,
kiểm tra nhưỦy ban Kiểm tra
Đảng các cấp, Thanh tra Nhà
nước các cấp và Ban Thanh
tra nhân dân.
“Nếu các đơn vị này phát
huy tốt vai trò, chức năng,
nhiệmvụ cùngvới tráchnhiệm
gương mẫu của từng đảng
viên, cán bộ, công chức tại
từng cơ quan, đơn vị thì việc
xây dựng chính quyền thực sự
là của dân, do dân, vì dân vẫn
được đảm bảo hiệu quả, hiệu
lực” - bà Diệu nói.•
Phùhợpmôhình chínhquyền
đô thị
Từ thực tiễn từng làm thí điểm cũng như các quy định hiện hành, các
đại biểu thống nhất không tổ chức HĐND quận, phường ở TP.HCM
là phù hợp.
Việc bỏ
HĐNDquận,
phường sẽ
phát huy
hơn nữa vai
trò của các
đại biểu,
các ban
củaHĐND
TP. Trong
ảnh:
Một
phiên họp
củaHĐND
TP.HCM.
Ảnh:
HOÀNG
GIANG
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook