162-2020 - page 7

7
(Tiếp theo trang 1)
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứHai 20-7-2020
Luật & đời
MINH VƯƠNG
T
ANDCấpcao
tại TP.HCM
vừa xử phúc
thẩm vụ tranh
chấp quyền sở
hữu trí tuệ về
sáng chế giữa
nguyên đơn là
Công ty Merck
Sharp & Dohme
(Mỹ) và bị đơn là
Công ty cổ phần
Dược phẩm Đạt
Vi Phú (đóng tại
huyện Bến Cát,
Bình Dương).
HĐXXđãtuyên
chấp nhận đề nghị
Bị kiện vì xâm phạm
quyền sáng chế
Cho rằng bị xâmphạmquyền sáng chế đối với sản phẩm thuốc,
một công ty nước ngoài đòi công ty trong nước xin lỗi,
bồi thường 800 triệu đồng.
Hộp vỏ thuốc Zlatko-100mà nguyên đơn cho là xâmphạmquyền sáng chế. Ảnh: MV
Nội dung kết luận của Viện Khoa học
sở hữu trí tuệ
Ngày 22-10-2014, Viện Khoa học sở hữu trí tuệViệt Nam ra Kết luận giám
định số SC008-14YC/KLGD có nội dung khẳng định sản phẩm chứa hợp
chất sitagliptin cũng chính là hoạt chất của sản phẩm thuốc Zlatko-100
và Zlatko-50 là trùng lặp đối với sáng chế đang được bảo hộ của Công ty
Merck Sharp & Dohme (tức nguyên đơn).
Tại phiên tòa phúc
thẩm, VKS cho rằng
kết luận giám định mà
nguyên đơn cung cấp có
trước khi việc khởi kiện
xảy ra nên không đảm
bảo tính khách quan.
kiện của nguyên đơn. Đại diện
VKS tỉnh tại tòa cho rằng việc
nguyên đơn xác định bị đơn xâm
phạm độc quyền sáng chế là có
căn cứ chấp nhận.
HĐXX nhận định Công ty
Merck Sharp & Dohme là chủ
sở hữu của bằng sáng chế được
cấp có hiệu lực từ ngày 5-5-2008
đến 18-6-2024. Việc Cục Quản lý
dược - Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu
hành không phải là căn cứ khẳng
định thuốc có vi phạm bằng sáng
chế hay không.
Theo HĐXX, việc bị đơn chưa
được sự cho phép của nguyên đơn
mà đã tiến hành tàng trữ, sản xuất,
lưu thông là xâm phạm quyền đối
với sáng chế theo quy định của
Luật Sở hữu trí tuệ.
Sau đó, bị đơn là Công ty Đạt Vi
Phú kháng cáo yêu cầu hủy toàn
bộ bản án sơ thẩm để xét xử lại.
Tại phiên tòa phúc thẩm, nguyên
đơn không rút đơn khởi kiện,
đồng thời cung cấp bản sao của
tài liệu đã yêu cầu Viện Khoa học
sở hữu trí tuệ giám định đối với
hoạt chất sitagliptin đã được bảo
hộ từ năm 2014.
Phía bị đơn giữ nguyên kháng
cáo, đề nghị HĐXX tuyên hủy toàn
bộ bản án sơ thẩm. Lý do là tòa án
cấp sơ thẩm chưa giải quyết vụ án
hành chính mà bị đơn đã khởi kiện
đối với kết luận giám định của Viện
Khoa học sở hữu trí tuệ mà đã xét
xử vụ kiện dân sự là chưa đúng.
Kết luận này là căn cứ để nguyên
đơn cho rằng bị đơn xâm phạm
quyền sáng chế độc quyền.
HĐXX nhận định căn cứ để xác
định bị đơn vi phạm là kết luận
giám định sản phẩm thuốc, tài liệu
này nguyên đơn nhờ một công ty
để thực hiện việc giám định. Tuy
nhiên, theo Luật Sở hữu trí tuệ thì
cơ quan xử lý vi phạm có quyền
trưng cầu về sở hữu trí tuệ khi giải
quyết vụ việc.
VKS tại tòa nêu quan điểm kết
luận giám định mà nguyên đơn
cung cấp có trước khi việc khởi
kiện xảy ra nên không đảm bảo
tính khách quan. Từ đó, đại diện
VKS đề nghị HĐXX tuyên hủy
án sơ thẩm để giải quyết lại vụ án
từ đầu theo thủ tục chung và được
chấp thuận.•
1
.
Khi đi làm (hay xin đổi, cấp lại) thẻ căn cước công dân
(CCCD), mỗi người phải khai đến 22 thông tin về nhân thân
của mình. Trong tờ khai (được ban hành theo Thông tư 66/2015
của Bộ Công an), ngoài những thông tin của chính người đi làm
CCCD (như tên, tuổi, quê quán, quốc tịch…) thì còn có năm
thông tin về cha, mẹ, vợ/chồng, người đại diện hợp pháp, chủ
hộ gia đình của họ.
Điều đáng nói là trong năm thông tin đó, cùng với tên, quốc
tịch thì còn có số CCCD/chứng minh nhân dân của từng người
mà đa số người đi làm CCCD không thể nhớ hoặc không thể
biết để khai. Chẳng rõ có phải vậy không hay lớn hơn là vì thấy
không cần thiết mà dưới tờ khai có ghi chú “không bắt buộc
công dân phải khai”.
Nếu đúng là không thật cần thiết nên mới không bắt buộc
khai, vì sao tờ khai CCCD còn để nội dung đó vào làm gì cho
rối và có thể làm khó người khai nếu lỡ không đọc trước phần
ghi chú đó?
2.
Không chỉ có ở tờ khai CCCD như đã nêu trên, chi tiết
không cần thiết dường như còn có ở giấy xác nhận tình trạng
hôn nhân (nói gọn là giấy xác nhận độc thân) để phục vụ việc
kết hôn. Theo thông tư mới của Bộ Tư pháp, giấy xác nhận độc
thân dùng vào mục đích kết hôn phải ghi rõ họ tên, năm sinh,
quốc tịch, giấy tờ tùy thân của người dự định kết hôn, nơi dự
định đăng ký kết hôn. Dù thực ra đã được áp dụng từ năm 2015
nhưng đến khi được đề cập ở thông tư mới thì trong dư luận có
người chịu, người không
.
Ắt là có lý do của mình nhưng vì Bộ Tư pháp không giải thích
trên báo, đài nên nhiều người đã tự suy dựa trên những chuyện
không hay từng xảy ra trên thực tế. Ấy là việc đòi hỏi quá chi
tiết như thế nhằm giúp các cơ quan chức năng quản lý tốt công
tác đăng ký kết hôn, tránh việc lợi dụng để một người kết hôn
với nhiều người.
Song phải thấy đòi hỏi đó dẫn đến việc nếu đi làm CCCD chỉ
phải khai một lần thì khi đi đăng ký kết hôn, người dân phải
khai đến hai lần đối với chừng ấy thông tin về người muốn kết
hôn. Lần một là khi đi làm giấy xác nhận độc thân để kết hôn,
lần hai là trong tờ khai đăng ký kết hôn để làm thủ tục được cấp
giấy chứng nhận kết hôn
. Trong trường hợp người dự định cũng
là người được kết hôn thì là vậy, nếu có sự thay đổi thì việc khai
báo còn nhiều hơn.
Cần lưu ý là với các quy định và cách quản trị ngày càng chặt
chẽ thì việc một người cố ý khai thác các kẽ hở pháp lý để được
cấp nhiều giấy chứng nhận kết hôn khác nhau nếu có sẽ không
nhiều.
Đơn cử, theo các thông tư của Bộ Tư pháp, giấy xác nhận độc
thân phải ghi rõ mục đích sử dụng. Nếu để làm thủ tục kết hôn
thì giấy ghi “để kết hôn”, nếu để mua, bán nhà thì giấy ghi “để
làm thủ tục mua, bán nhà”, nếu để xin việc thì giấy ghi “để bổ
túc hồ sơ xin việc”…
Đối với giấy xác nhận độc thân để kết hôn, cá nhân chỉ được
cấp khi đáp ứng được các điều kiện kết hôn theo luật định. Một
người chỉ được UBND cấp xã nơi thường trú (hoặc là nơi tạm
trú nếu không có nơi thường trú) cấp một giấy (một bản) xác
nhận đó. Giấy này có giá trị đến thời điểm thay đổi tình trạng
hôn nhân hoặc sáu tháng kể từ ngày cấp, tùy theo thời điểm nào
đến trước. Nếu muốn được cấp lại, người yêu cầu phải nộp lại
giấy đã được cấp trước đây…
Như vậy, có nên tiếp tục để người dân phải khai đi khai lại
như đã nêu ở trên gây mất công, mất thời giờ hay không? Để
đơn giản, phù hợp hơn, nên chăng mọi người chỉ cần khai về
người mà họ muốn được chính thức là vợ chồng (trừ khi việc kết
hôn được thực hiện ở nước ngoài vì cơ quan quản lý chưa thể
nắm bắt hết).
3.
Theo Luật CCCD 2014, tình trạng hôn nhân là một trong
nhiều thông tin
về công dân được Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân
cư thu thập, cập nhật. Cơ sở dữ liệu này là căn cứ để các cơ
quan kiểm tra, thống nhất thông tin về công dân. Khi công dân
đã sử dụng thẻ CCCD của mình, các cơ quan không được yêu
cầu công dân xuất trình giấy tờ hoặc cung cấp thông tin đã có
trong cơ sở dữ liệu.
Xem ra, việc mỗi cơ quan mỗi đòi giấy xác nhận độc thân hay
người dân cứ phải nhọc nhằn khai đi khai lại các thông tin cá
nhân cũng là do dự án
Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư hiện
chưa hoàn thành, vận hành. Thôi thì phải chờ cơ sở dữ liệu này
nhưng trước mắt những yêu cầu thừa mà người dân phải kê
khai khi làm các thủ tục hành chính cần sớm được các cơ quan
có thẩm quyền loại bỏ.
THU TÂM
Yêu cầu thừa từ các tờkhai,
giấy xác nhận…
của VKS, hủy bản án sơ thẩm của
TAND tỉnh Bình Dương để xét xử
lại từ đầu.
Theo hồ sơ, Công ty Merck
Sharp & Dohme sở hữu nhiều
bằng độc quyền sáng chế và
hoạt chất sitagliptin là một trong
những sáng chế đó. Sitagliptin là
hoạt chất góp phần điều trị bệnh
tiểu đường. Tại Việt Nam, Công
ty Merck Sharp & Dohme được
cấp bằng độc quyền sáng chế đối
với hoạt chất sitagliptin từ ngày
5-5-2008 đến 18-6-2024.
Tháng 9-2014, nguyên đơn phát
hiện các sản phẩm thuốc của Công
ty Đạt Vi Phú có tên gọi Zlatko-100,
Zlatko-50 đã được cấp số lưu hành.
Cả hai sản phẩm này đều có hợp
chất chính là sitagliptin phosphate
monohydrat thuộc phạm vi bảo hộ
của bằng độc quyền sáng chế của
nguyên đơn.
Thấy vậy, Công ty Merck Sharp
& Dohme đã gửi thư yêu cầu bị
đơn rút bỏ giấy phép lưu hành hai
loại thuốc Zlatko-100, Zlatko-50.
Tuy nhiên, bị đơn không có phản
hồi nên nguyên đơn đã khởi kiện
ra TAND tỉnh Bình Dương.
Theo yêu cầu khởi kiện, nguyên
đơn buộc bị đơn phải thực hiện ba
yêu cầu. Một là chấm dứt tất cả
hành vi xâm phạm quyền sáng chế,
thu hồi và tiêu hủy sản phẩm thuốc
có yếu tố xâm phạm đối với bằng
độc quyền sáng chế của nguyên
đơn, rút các số đăng ký lưu hành
dược phẩm của thuốc Zlatko.
Hai là yêu cầu bị đơn xin lỗi và
cải chính công khai trên báo trong
ba kỳ liên tiếp.
Ba là yêu cầu bị đơn bồi thường
thiệt hại 800 triệu đồng.
Ngày 4-12-2019, TAND tỉnh
Bình Dương xử sơ thẩm, tuyên
chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook