171-2020 - page 6

6
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứNăm30-7-2020
ĐINHVĂNQUẾ
N
hư 
Pháp Luật TP.HCM
 đã
phản ánh, VKSND tỉnh Vĩnh
Phúc vừa ra cáo trạng truy
tố bà Nguyễn Thị Kim Anh, cựu
thanh tra Bộ Xây dựng, cùng
đồng phạm về tội lạm dụng chức
vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
Ban đầu, Cơ quan CSĐT Công an
tỉnh Vĩnh Phúc khởi tố các bị can
về tội nhận hối lộ (có mức hình phạt
cao nhất đến tử hình) nhưng sau
đó chuyển sang tội như cáo trạng
truy tố (khung hình phạt cao nhất
tù chung thân).
Điểm giống và khác nhau
giữa hai tội
Trước hết, về lý luận cần phải xác
định tội lạm dụng chức vụ, quyền
hạn chiếmđoạt tài sản theoĐiều 355
Bộ luật Hình sự (BLHS) là hành vi
của người có chức vụ, quyền hạn đã
có hành vi
vượt quá quyền hạn
để
chiếm đoạt tài sản của người khác.
Trong khi đó, tội nhận hối lộ theo
Điều 354 BLHS là hành vi
lợi dụng
chức vụ, quyền hạn,
trực tiếp hoặc
qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận
bât kỳ lợi ích nao cho ch nh bản
thân người mình hoặc cho người
hoặc tổ chức khác mà mình quan
LTS:
Liênquanđến việc nữ trưởngđoàn
thanh trađược đổi tội danh từnhậnhối lộ
sang lạmdụng chức vụ, quyềnhạn chiếm
đoạt tài sản, trênhai số báo trước
Pháp
Luật TP.HCM
đãđănghai ý kiến cho rằng
việc đổi tội danh của cơ quan tố tụng tỉnh
VĩnhPhúc làđúng.
Để góp phần soi rọi thêmkhía cạnhpháp lý
của vụ việc, số báo này chúng tôi giới thiệu
thêmhai ý kiếnngược lại và xin tạmkhép
diễnđàn, cùng chờ kết quả từTAND tỉnh
VĩnhPhúc.
Dấu hiệu của tội nhận hối lộ đã thỏamãn
khi giữa bốn bị can và những người đưa
tiền đã có sự thỏa thuận trước về số tiền
phải đưa cùng việc làm có lợi cho người
đưa tiền.
Theo quyết định thanh tra của bộ
trưởng Bộ Xây dựng, nội dung thanh
tra là công tác quy hoạch, quản lý xây
dựng theo quy hoạch, công tác quản lý
dự án đầu tư xây dựng do cấp huyện
làm chủ đầu tư có tổng mức đầu tư
trên 7 tỉ đồng.
Ấy thế, với chức vụ là phó trưởng
Phòng phòng, chống tham nhũng
và đư c phân công làm trưởng đoàn
thanh tra ở huyện Vĩnh Tường (Vĩnh
Phúc), bị can KimAnh đã tự ý mở
rộng nội dung, đối tư ng bị thanh tra.
Theo đó, bị can đã tổ chức cho các
thành viên trong đoàn thanh tra kiểm
tra hồ sơ pháp lý, điều kiện năng lực
của các đơn vị tư vấn, thi công các
công trình do tất cả UBND cấp xã ở
huyện làm chủ đầu tư. Và y như rằng
hễ thanh tra là lộ ra rất nhiều sai phạm.
Chẳng hạn, xã chỉ định thầu nhưng
không có hồ sơ yêu cầu của chủ đầu
tư; thời điểm ký h p đồng thì doanh
nghiệp không đủ điều kiện năng lực
hoạt động xây dựng...
Vịn vào các sai phạm này, bị can đã
có những hăm he trong các biên bản
gửi đến đối tư ng bị thanh tra, như
doanh nghiệp sẽ bị đình chỉ hoạt động,
toàn bộ số tiền theo h p đồng sẽ bị thu
hồi…Đáng lưu ý, bị can đã công khai
đánh tiếng với các đối tư ng bị thanh
tra rằng: Muốn đư c giảm nhẹ vi
phạm nêu trong dự thảo biên bản thì
phải nộp tiền cho đoàn thanh tra theo
tỉ lệ nhất định. Đáng lưu ý nữa là cũng
theo cáo trạng thì một số nhà thầu có
liên quan ch nh vì muốn đư c các bị
can giúp đỡ giảm nhẹ hoặc bỏ qua lỗi
vi phạm đã đồng ý đưa tiền theo g i ý
của các bị can.
Từ các thông tin trong kết luận điều
tra và cáo trạng, có thể nhận thấy lý do
để các cơ quan tố tụng tỉnh Vĩnh Phúc
đổi tội danh ch nh là vì bị can Kim
Anh có những việc làm vư t ra ngoài
trách nhiệm đư c giao trong quyết
định thanh tra nhằm để thu đư c một
số tiền từ các đối tư ng bị thanh tra
như đã nêu ở trên.
Tuy nhiên, theo mô tả trong điều
luật và thực tiễn xét xử trước giờ, cần
phải thấy rằng tội lạm dụng chức vụ,
quyền hạn để chiếm đoạt tài sản đòi
hỏi hai yếu tố ch nh thuộc về bị can, bị
cáo và người bị hại.
Đối với bị can, bị cáo, để xác định
có lạm dụng chức vụ, quyền hạn hay
không, phải căn cứ vào chức vụ họ
đang giữ và theo pháp luật thì họ có
những quyền gì. Rồi trong khi thi
hành công vụ họ đã thực hiện vư t
quá giới hạn cho phép ở chỗ nào…
Tức không thể chỉ dựa vào mỗi quyết
định thanh tra để xem xét vi phạm của
bị can vì với chức phó trưởng Phòng
phòng, chống tham nhũng, bị can
cũng có nhiệm vụ, trách nhiệm phát
hiện, đề xuất xử lý nhiều vi phạm về
tham nhũng trong ngành.
Tương ứng, người bị chiếm đoạt tài
sản trong tội này thực sự là người bị
hại khi họ vì không biết bị can, bị  
cáo đã có sự vư t ra ngoài trách
nhiệm đư c giao để chiếm đoạt tiền
của họ nhưng do tin tưởng vào chức
vụ, quyền hạn cùng lý do nhận tiền  
có liên quan đến chức vụ, quyền hạn
đó nên họ đã đưa tiền. Riêng đối với
tội nhận hối lộ thì dấu hiệu bắt buộc
có khác hơn. Đó là phải có sự thỏa
thuận trước giữa người nhận và  
người đưa hối lộ về của hối lộ cũng
như về việc làm có l i cho người  
đưa hối lộ. Nói gọn cho dễ hiểu là:
Trong tội lạm dụng chức vụ, quyền
hạn để chiếm đoạt tài sản, hành vi
phạm tội là để có l i cho người  
phạm tội, làm hại cho người đưa tài
sản. Còn trong tội nhận hối lộ, hành
Quan điểm của VKS tỉnh Vĩnh Phúc
Theo cáo trạng của VKSND tỉnh Vĩnh Phúc, bà Nguyễn Thị Kim Anh là
trưởng đoàn thanh tra, dù biết rõ đối tượng thanh tra là UBND huyện Vĩnh
Tường, không được thanh tra các dự án công trình do UBND cấp xã làm
chủ đầu tư. Tuy nhiên, bị can đã tổ chức kiểm tra hơn 160 dự án xây dựng,
trong đó rất nhiều dự án vượt ra ngoài phạm vi thanh tra với mục đích các
đơn vị phải nộp tiền để được giảm nhẹ vi phạm.
Các bị can đã sử dụng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình như
một phương tiện ép buộc để chiếmđoạt tài sản của nhiều tổ chức, cá nhân.
Số tiền 2,1 tỉ đồng mà các bị can chiếm đoạt đều liên quan đến việc kiểm
tra các dự án không đúng đối tượng thanh tra, không có đơn vị nào đưa
tiền liên quan đến các dự án do UBND huyện Vĩnh Tường làm chủ đầu tư.
Cơ quan công tố cho rằng bà Anh cùng đồng phạm đã sử dụng chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình như một phương tiện ép buộc để
chiếm đoạt tài sản của nhiều tổ chức, cá nhân với số tiền đặc biệt lớn. Từ
những căn cứ này, VKS truy tố các bị can về tội lạm dụng chức vụ, quyền
hạn chiếm đoạt tài sản.
tâm đểlam hoăc không lam môt
viêc vìlợi ích hoăc theo yêu câu
cua ngươi đưa hôi lô.
Giữa hai tội này có dấu hiệu giống
nhau là: Đều do người có chức vụ,
quyền hạn thực hiện; đều nhận tiền,
tài sản hoặc l i ch vật chất hoặc
phi vật chất của người khác. Nhưng
giữa hai tội này lại có dấu hiệu đặc
trưng để phân biệt, đó là:
- Đối với tội lạm dụng chức vụ,
quyền hạn chiếm đoạt tài sản, người
phạm tội đã có hành vi “vư t quá
quyền hạn”.
V dụ:Achỉ là điều tra viên nhưng
đã tự xưng hoặc có những hành vi
vư t quá chức năng, nhiệm vụ của
điều tra viên; B chỉ là kiểm sát viên
nhưng tự xưng mình là viện trưởng
hoặc có hành vi ký các quyết định
mà theo quy định của pháp luật phải
do viện trưởng viện kiểm sát thực
hiện; C chỉ là thẩm phán nhưng tự
xưng hoặc có những hành vi ký
các quyết định của chánh án hoặc
của phó chánh án; không phải là
trưởng đoàn thanh tra nhưng tự
xưng là trưởng đoàn, không phải là
thanh tra viên nhưng tự xưng mình
là thanh tra viên.
- Còn đối với tội nhận hối lộ
thì người phạm tội không phải
mạo danh chức vụ, quyền hạn của
mình, họ nói rõ cho người đưa hối
lộ hoặc người khác biết mình là ai
hoặc ký các quyết định nhân danh
mình, không úp mở, không vư t
quá quyền hạn.
Tuy cùng là hành vi lấy tiền, tài
sản của người khác nhưng đối với
tội nhận hối lộ thì người đưa hoàn
toàn tự nguyện để người nhận tiền
làm hoặc không làmmột việc vìlợi
ích hoăc theo yêu câu cua ngươi đưa.
Còn đối với tội lạm dụng chức vụ,
quyền hạn thì người đưa tiền hoàn
toàn do miễn cưỡng hoặc vì s ,
thậm ch vì bị lừa mà đưa cho người
có chức vụ, quyền hạn, nếu không
đưa thì sẽ gánh hậu quả không có
l i cho mình.
Tội lạm dụng chức vụ, quyền
hạn chiếm đoạt tài sản cũng tương
tự như hành vi của tội cưỡng đoạt
tài sản nhưng trường h p lạm dụng
chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài
sản là do người có chức vụ, quyền
hạn đã có hành vi vư t quyền. Dấu
hiệu vư t quá quyền hạn là đặc trưng
nổi bật của tội phạm này.
Hành vi hội đủ yếu tố
cấu thành tội nhận hối lộ
Trở lại vụ án nữ trưởng đoàn thanh
tra mà VKSND tỉnh Vĩnh Phúc vừa
Hànhvi củađoàn thanh tra códấuhiệu tội nhậnhối lộ
Kết luậnđiều tra củaCơquanCSĐTCông an tỉnhVĩnhPhúc và cáo trạng củaVKSNDtỉnhnày cho thấybị canNguyễnThịKimAnhđã có sự lạmquyềnđể tư lợi.
Ý kiến khác về tội danhvụnữ
thanh tra
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook