2
Thời sự -
ThứBảy11-6-2022
ĐỨCMINH- TRỌNGPHÚ
H
ầu hết thời gian phiên
họp toàn thể ngày 10-6,
Quốc hội (QH) dành
cho phần thảo luận các dự
án đầu tư giao thông đường
bộ, gồm dự án đường vành
đai 3 - TP.HCM, vành đai 4
- Hà Nội và ba dự án đường
cao tốc phía Nam, gồm đoạn
Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc
Trăng (giai đoạn 1); Khánh
Hòa - Buôn Ma Thuột (giai
đoạn 1); Biên Hòa - Vũng
Tàu (giai đoạn 1).
Nên cho phép
Thủ tướng ủy quyền
cho chủ tịch tỉnh
chỉ định thầu
Các dự án phát triển kết
cấu hạ tầng này được đưa ra
bàn thảo, quyết định ở thời
điểmđiểmnghẽn hạ tầng giao
thông bộc lộ ngày càng rõ sau
thời gian dài bế tắc các dự án
BOT và QH, Chính phủ đang
kỳ vọng đổ tiền vào đầu tư
giao thông là một giải pháp
góp phần phục hồi nền kinh
tế sau hơn hai năm xuống dốc
xemxét, chỉ định thầu, ông đề
nghị QH mạnh dạn cho phép
Thủ tướng ủy quyền cho chủ
tịch UBND các tỉnh, thành
có liên quan dự án thực hiện
công việc này.
Cùng với đó, nghị quyết cần
quy định rõ trong thời gian
thực hiện dự án, nếu phát sinh
công việc chỉ định thầu, chủ
tịchUBNDbáocáoThủ tướng.
Nếu vượt thẩm quyền, Chính
phủ báo cáo Ủy ban Thường
vụ QH xem xét, quyết định,
thay vì báo cáo QH như quy
định tại dự thảo.
“QH họp sáu tháng một lần
để Ủy ban Thường vụ QH
quyết định sẽ nhanh chóng
hơn” - ông Nghĩa nói.
thực hiện theo ủy quyền của
Thủ tướng và thực hiện theo
pháp luật về đấu thầu. Những
“chốt” này đảm bảo sự tuân
thủ rất cao” - ông Nghĩa nói.
Ngoài ra, ĐBTrươngTrọng
Nghĩa cho rằng cơ chế đặc biệt
chỉ trong hai năm 2022-2023
là quá ngắn, khi mà thời điểm
QH đang thảo luận này đã là
giữa năm 2022. “Nói là hai
năm nhưng thực chất chỉ còn
một năm rưỡi. Chúng tôi đề
nghị cho áp dụng trong vòng
ba năm kể từ ngày ban hành
nghị quyết này”.
Mới ngheQHthảo luận,
giá đất xung quanh
dự án đã “sôi” lên
Đến từ Hà Nội, ĐB Hoàng
VănCường thể hiện đồng tình
về sự cần thiết đầu tư hai dự
án đường vanh đai, không chỉ
của hai đô thị - trung tâmkinh
tế lớn của cả nước, mà còn
tháo gỡ nút thắt tăng trưởng
cho các tỉnh lân cận khu vực
đồng bằng Bắc bộ và Đông
Nam bộ.
“Chỉ mới nghe QH thảo
luận, xemxét các dự án đường
vành đai, giá đất xung quanh
khu vực này đã “sôi” lên.
Điều này cho thấy tiềm năng
tạo nguồn lực từ quỹ đất đai
xung quanh các tuyến đường
này là vô cùng lớn” - ông
Cường nói.
Vị phó hiệu trưởng Trường
ĐH Kinh tế quốc dân cho
rằng nếu có cơ chế tốt, giá
trị gia tăng từ việc đầu tư hai
tuyến đường vành đai sẽ lớn
hơn cả nguồn lực ngân sách
đổ vào các dự án hạ tầng lớn
này. Trong đó, giá trị quỹ đất
hai bên đường mới mở là một
Đại biểu Tạ Thị Yên (trái) và đại biểu Trương TrọngNghĩa phát biểu tại Quốc hội ngày 10-6. Ảnh: QH
Ngày 10-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về chủ
trương đầu tư các dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc
Trăng; Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Biên Hòa - Vũng Tàu.
Về dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, đại biểu (ĐB)
Nguyễn Thị Yến (Bà Rịa - Vũng Tàu) cho hay quốc lộ 51
hiện là tuyến độc đạo từ Biên Hòa (Đồng Nai) đến Vũng
Tàu, nay đã quá tải nghiêm trọng, thường xuyên ùn tắc
và tai nạn giao thông. “Điều này không chỉ ảnh hương rất
lớn đến hai tỉnh trên mà cả vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam” - bà Yến nói.
Theo bà Yến, hiện Vũng Tàu đã tập trung đầu tư các
tuyến giao thông kết nối vùng, các tuyến đường ven biển
để kết nối với cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu dự kiến hoàn
thành vào năm 2025. “Tuyến cao tốc này rút ngắn thời
gian đi lại từ Biên Hòa đến Bà Rịa, giảm chi phí, thời
gian rất lớn cho người dân và doanh nghiệp” - bà Yến nói.
Cùng với đó, tuyến cao tốc cũng sẽ mở ra sự kết nối giao
thông vận tải đa phương thức, kết nối các trung tâm kinh
tế, khu công nghiệp, hệ thống cảng biển, cảng hàng không
quốc tế Long Thành và kết nối, phát huy tối đa tiềm năng
của cảng Cái Mép - Thị Vải.
Còn ĐB Lê Thị Thanh Xuân (Đắk Lắk) cho hay hiện nay
kết nối giao thông giữa Tây Nguyên và Nam Trung bộ chủ
yếu qua tuyến quốc lộ 19 (Gia Lai - Bình Định) và quốc lộ
26 (Đắk Lắk - Khánh Hòa). Hai tuyến này đường hẹp, đèo
dốc và thường xuyên sạt lở, gây khó khăn cho lưu thông. Do
vì dịch COVID-19.
Với mục tiêu ấy, hai dự thảo
nghị quyết trình QH thảo luận
cho hai dự án đường vành đai
3 - TP.HCM, vành đai 4 - Hà
Nội mở ra cơ chế khá đặc biệt,
được áp dụng trong hai năm
2022-2023.
Cụ thể, trong quá trình triển
khai thực hiện dự án, đối với
các gói thầu tư vấn, gói thầu
phục vụ di dời hạ tầng kỹ
thuật, gói thầu thực hiện bồi
thường, giải phóng mặt bằng
và tái định cư thì Thủ tướng
được xem xét, quyết định chỉ
định thầu. Trong quá trình thực
hiện, nếu có vấn đề phát sinh
thì Thủ tướng báo cáo QH.
Nêu ý k i ến , đạ i b i ểu
(ĐB) Trương Trọng Nghĩa
(TP.HCM) khẳng định đường
vành đai 3 - TP.HCM sẽ tạo
hiệuứngđột phá, tháogỡ“điểm
nghẽn” nhiều năm qua, góp
phần hồi phục và phát triển
kinh tế khu vực Đông Nam
bộ, trong đó có TP.HCM.
Tuy nhiên, để triển khai hiệu
quả, ông Nghĩa cho rằng cơ
chế nêu trên chưa đủ mạnh.
Khôngchỉ chophépThủ tướng
Giải thích cho đề xuất của
mình, ĐB đến từ Đoàn Luật
sư TP.HCM nêu một số lý
do: “Thủ tướng bận rất nhiều
việc” và bản chất quan liêu
của hệ thống hành chính nhà
nước thì “một khi đã giao
hết cho Thủ tướng nghĩa là
từ Hà Nội đến TP.HCM bay
mất 2,5 giờ nhưng một văn
bản từ TP.HCM đi Hà Nội có
khi 2-3 tháng sau chưa có văn
bản phản hồi”.
Ông cũng phân tích khía
cạnh pháp lý của giải pháp
ủy quyền: Quyền vẫn nằm ở
Thủ tướng; trình tự, thủ tục
thực hiện chỉ định thầu vẫn
tuân thủ pháp luật về đấu thầu.
“Chủ tịch UBND cấp tỉnh
“Một khi đã giao
hết cho Thủ tướng
nghĩa là từ Hà Nội
đến TP.HCM bay
mất 2,5 giờ nhưng
một văn bản từ
TP.HCM đi Hà Nội
có khi 2-3 tháng sau
chưa có văn bản
phản hồi.”
ĐBQH
TrươngTrọngNghĩa
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể
trong phần trả lời chất vấn chiều 9-6 có
đặt vấn đề là nênmời công an, thanh tra,
kiểm toán vào ngay từ khâu đầu thực
hiện các dự án giao thông. Nhắc lại nội
dung này, ĐB LêHoàiTrung (ThừaThiên-
Huế) bày tỏ đồng tình và cho rằng:“Đây
không phải là không tin nhưng sẽ giúp
giảm bớt những sai sót”.
Tuynhiên, ĐBLêThanhVân (CàMau) lại
không tán thành. Ông cho rằngnhà nước
ta được tổ chức trên nguyên tắc có phân
công,phânđịnhrạchròichứcnăng,nhiệm
vụcủamỗicơquanvàkiểmsoátquyềnlực.
Như thế lập, tổ chức thực hiện dự án
là trách nhiệm của cơ quan hành chính
nhà nước và trong nội bộ đã có cơ chế
giámsát, kiểmsoát lẫnnhau.“Giờmỗi lần
làm dự án lại đưa cả các cơ quan thanh
tra, điều tra vào thì đó là trái với nguyên
lý tổ chức vận hành của bộ máy nhà
nước”- ông Vân nói và lưu ý ngay cả khi
đưa các cơ quan bảo vệ pháp luật này
vào cuộc, vi phạm vẫn có thể diễn ra.
Có nên mời thanh tra, kiểm toán, công an vào dự án ngay từ đầu?
DỰ ÁN VÀNH ĐAI 3 - TP.HCM, VÀNH ĐAI 4 - HÀ NỘI
Đề xuất Thủ tướng ủy quyền
chủ tịch tỉnh chỉ định thầu
Mừngvà lo cho 3 tuyến cao tốc phíaNam
Dự thảo nghị quyết làmđường
vành đai 3 - TP.HCM, vành đai
4 - Hà Nội đã có cơ chế đặc biệt
nhưngmột số đại biểuQuốc hội
đề nghị cần đặc biệt hơn nữa.
Về tuyến cao tốc Châu Đốc - Cần
Thơ - Sóc Trăng, ĐB Tạ Văn Hạ (Quảng
Nam) tỏ ra băn khoăn với nguồn lực
đối ứng từ các địa phương. Vì lẽ tuyến
cao tốc đi qua các tỉnh nghèo, nguồn
vốn đối ứng hạn chế.“Như Sóc Trăng và
Hậu Giang, những tỉnh rất nghèo, thu
4.000 tỉ đồng/năm. Mỗi một năm dự
kiến các tỉnh nghèo này phải bỏ ra 300
tỉ đồng để làm vốn đối ứng thì liệu có
đảm bảo hay không?”- ĐB Hạ nói và đề
nghị phải có phương án sẵn sàng trong
trường hợp nguồn lực của địa phương
gặp khó khăn.
Đặc biệt ĐBHạ cũngbày tỏbăn khoăn
về cơ chế thu hồi vốn khi sử dụng nguồn
đầu tư công để làmcác tuyến đường cao
tốc trên.“Tôi chưa hiểu cơ sở pháp lý nào
để Nhà nước bỏ ngân sách ra để đầu tư
rồi thu phí hoàn vốn đầu tư công. Tiền
thuế của nhân dân là để phục vụ cho
nhân dân, cuối cùng chúng ta lại thu phí
từnhândânđểhoànvốn công trình. Như
thế là hơi khó hiểu” - ĐB Hạ nói.
Lo cho tỉnh nghèo khó có nguồn vốn đối ứng