5
Quang cho biết thời gian qua
Bộ GTVT cũng như Chính
phủ đã ban hành một số nội
dung theo hướng quản lý sát
hạch chặt chẽ, minh bạch, rõ
ràng hơn. Cụ thể, về công
tác sát hạch có sự tham gia
và giám sát trực tiếp của thí
sinh tham gia sát hạch.
“Cụ thể hơn, trong phòng
thi sát hạch lý thuyết, Bộ
GTVT đã yêu cầu bắt buộc
gắn camera, truyền trực tiếp ra
bên ngoài để cho thí sinh tham
gia giám sát, xem những hình
ảnh đó. Hình ảnh của phòng
thi lý thuyết phải được truyền
trực tiếp về Tổng cục Đường
bộ Việt Nam và chia sẻ với
Sở GTVT. Và tại phòng, tôi
cũng giám sát được” - ông
Quang khẳng định.
Ông Quang cũng thông tin
Sở GTVT đã ban hành quy
trình thực hiện giám sát để
đảm bảo đường truyền ổn
định, chất lượng rõ, công khai,
minh bạch. Việc lưu trữ dữ
liệu trong phòng sát hạch lý
thuyết thực hiện trong vòng
hai năm phục vụ công tác
thanh tra, kiểm tra, hay khi
có đơn thư khiếu nại, tố cáo
thì cơ quan chức năng có cơ
sở kiểm tra lại.
Đối với thí sinh vào phòng
thi lý thuyết phải được kiểm
tra đầy đủ gương mặt thông
qua CMND, CCCD. Yêu cầu
thí sinh ăn mặc đúng quy
định, áo khoác bỏ bên ngoài
phòng thi.
Thống kê năm rồi và năm
nay, Sở GTVT phát hiện hơn
10 trường hợp sử dụng các
thiết bị công nghệ cao. Khi
phát hiện, Sở GTVT đã lập
biên bản và đề nghị phòng sát
hạch chuyển giao cho thanh
tra ngành xử lý theo quy định.
“Cao nhất là phạt tiền theo
Nghị định 100, Nghị định 123
CP, cấm thi trong năm năm.
Trước đây thi lý thuyết là 450
câu, bây giờ là 600 câu và độ
câu hỏi nâng lên, vì khó hơn
nên thí sinh đã sử dụng những
hình thức gian lận, sử dụng
thiết bị công nghệ cao” - ông
Quang nói thêm.
Cũng theo ông Quang, qua
tìm hiểu từ các thí sinh gian
lận, những thí sinh này đều cho
biết đã móc ngoặc với người
bên ngoài chứ không nói là
móc ngoặc với giáo viên để
thực hiện gian lận công nghệ
cao nên khó xử lý.•
nay, các hội đồng thi trên địa
bàn tỉnh Đồng Nai đã phát
hiện và lập biên bản xử lý 13
trường hợp sử dụng thiết bị
nghe nhìn ngụy trang trong
người, nhét trong lỗ tai.
“Có trường hợp đã lọt qua
máy rà nhưng bị giám thị
coi thi phát hiện trong quá
trình thi lý thuyết. Cũng đã
có trường hợp thí sinh mang
thiết bị nghe nhìn vào phòng
thi, khi bị phát hiện đã nuốt
luôn vào bụng để tiêu hủy
chứng cứ” - ông Đông giải
thích kỹ hơn về gian lận công
nghệ cao.
Cũng theo ông Đông, thực
tế đã có nhiều thí sinh lọt qua
máy rà người để mang thiết
bị vào phòng thi. Lý giải về
việc này, ông Đông cho rằng
có thể do máy rà có sơ suất
vấn đề, chứ không có chuyện
móc ngoặc giữa cán bộ coi thi
và những người tổ chức bao
đậu lý thuyết sát hạch lái xe
cho học viên.
Hiệntạiđốivớinhữngtrường
hợp phát hiện vi phạm quy
chế thi bằng công nghệ cao,
Sở GTVT tỉnh Đồng Nai chỉ
xử lý vi phạm theo quy chế.
Ông Đông cho hay là chưa
phát hiện đường dây tổ chức
cho thí sinh gian lận thi sát
hạch bằng công nghệ cao,
nếu có sẽ đề nghị công an
phối hợp vào cuộc.
“Tất cả trường hợp phát
hiện gian lận bị xử lý theo quy
định. Vi phạm sẽ bị đình chỉ
thi, cấm thi trong năm năm.
Hiện chỉ xử lý những cá nhân
vi phạm, chưa xử lý đối với
các trung tâm đào tạo lái xe
có thí sinh vi phạm” - ông
Đông nói thêm.
10 trường hợp vi phạm
Ông Ngô Đình Quang,
Trưởng phòng Quản lý sát
hạch và cấp giấy phép lái xe
Sở GTVT TP.HCM, cho biết
trong năm ngoái và năm nay
đoàn kiểm tra đã phát hiện
hơn 10 trường hợp thí sinh
vào thi gian lận bằng cách sử
dụng thiết bị công nghệ cao.
Về công tác sát hạch, ông
Thời sự -
ThứTư15-6-2022
TỰSANG-VÕTÙNG
Trên các sốbáo trước, chúng
tôi phản ánh thực trạng “cò”
và thầy dạy lái xe ởĐồngNai,
TP.HCM ra giá bao đậu thi
sát hạch cho học viên bằng
việc sử dụng thiết bị công
nghệ cao để gian lận.
Lãnh đạo Sở GTVT tỉnh
Đồng Nai và TP.HCM thừa
nhận có thực trạng gian lận
này và đã chỉ đạo cho các
trung tâm đào tạo lái xe cảnh
giác, cũng như các cơ quan
chuyênmôn tăng cường thanh
tra, kiểm tra để chống gian lận
trong đào tạo, sát hạch lái xe.
Nuốt tai nghevàobụng
khi bị phát hiện
Ông Dương Văn Đông,
Phó Giám đốc Sở GTVT tỉnh
Đồng Nai, cho biết về quan
điểm chung trong công tác
sát hạch, SởGTVT tỉnh Đồng
Nai đã thực hiện nghiêm các
quy định.
Sở GTVT tỉnh Đồng Nai
rất cảnh giác với hình thức
gian lận, đặc biệt là gian lận
bằng các thiết bị công nghệ
cao, với việc trang bị máymóc
để kiểm tra thí sinh, chống
việc mang thiết bị gian lận
vào phòng thi.
Sở GTVT tỉnh Đồng Nai
cũng áp dụng các máy tính
trong phòng thi không được
nối mạng ra ngoài. Đây là
biện pháp để đề phòng các
trường hợp móc ngoặc giữa
cán bộ coi thi với thí sinh.
“Trong phòng thi, từng
máy tính có vách ngăn nên
việc hứa hẹn bao luật bằng
hình thức cán bộ chỉ bài là
sự hứa hẹn của giáo viên với
thí sinh, chứ hội đồng thi là
tuyệt đối không có” - ông
Đông nói thêm.
Về hình thức gian lận công
nghệ cao, tính từ đầu nămđến
Việc lưu trữ dữ liệu
trong phòng sát
hạch lý thuyết trong
vòng hai năm để
phục vụ công tác
thanh tra, kiểm tra,
khiếu nại, tố cáo...
ÔngH xưng
là thầy dạy
lái xe của
một trung
tâmđào tạo,
sát hạch
tại phường
TrảngDài
hướng dẫn
chúng tôi sử
dụng thiết bị
công nghệ
cao để gian
lận phần
thi lý thuyết
ô tô.
Ảnh: V.TÙNG
- T.SANG
Chẳng hạn ở Đắk Lắk
hiện có 10 cơ sở đào tạo
lái xe, trong đó có ba trung
tâm được phép tổ chức thi
sát hạch lái xe các hạng.
Phần lớn các trung tâm
đào tạo lái xe liên kết, hợp
tác và các giáo viên đầu tư
xe hoặc được đầu tư, thuê người giảng dạy.
Ở một số trung tâm, họ khuyến khích cán bộ, công
nhân viên, giáo viên tự quảng cáo, tự tuyển sinh và có
tiền hoa hồng. Do đó, ngấm ngầm có một cuộc cạnh
tranh khốc liệt về tuyển học viên đầu vào giữa các
trường, giữa các giáo viên và việc “bao đậu lý thuyết”
thành mồi nhử để lôi kéo học viên.
Việc áp dụng các thiết bị công nghệ cao để bao đậu
lý thuyết ở các trung tâm đào tạo lái xe tại Tây Nguyên
chưa thấy hoặc chưa bị phát hiện nhưng không phải
không có mà nó theo phương thức “cổ điển” hơn: Các
giáo viên sẽ gửi danh sách các cặp đôi hoặc cặp ba cho
giám khảo để giám khảo gọi tên thí sinh vào phòng thi.
Các cặp đôi, cặp ba được xếp ngồi ở các máy vi tính sát
nhau để chỉ bài cho nhau. Cặp đôi là một học viên làm
được lý thuyết kèm học viên được bao đậu. Cặp ba là
một học viên giỏi sẽ được bố trí ngồi giữa để chỉ bài cho
hai người ngồi kế bên.
Chiêu thức này rất khó phát hiện hoặc kiểm tra
camera nếu thấy học viên chỉ nhau thì vẫn thấy giám thị
nhắc nhở nhưng rất khó lập biên bản vi phạm quy chế
thi.
Thực tế, những học viên học tốt phần lý thuyết bao giờ
cũng tự tin, tiếp thu nhanh hơn khi thực hành. Những
người không học nghiêm túc, “mù” phần lý thuyết mà có
bằng lái thì nguy cơ gây tai nạn cho chính mình và cho
người khác rất lớn.
Vì vậy, các cơ quan chức năng cần có biện pháp quản
lý, kiểm tra, giám sát hữu hiệu nhằm ngăn chặn, hạn
chế thực trạng này, cũng là góp phần ngăn tai nạn giao
thông. Có thể kể đến như chấm dứt tình trạng “chạy”
giấy khám sức khỏe; thanh lọc, tuyển chọn những giáo
viên thực sự có trình độ, có tâm, có đức.
Kế đến là mạnh tay với các cơ sở đào tạo như tạm
dừng hoặc dừng vĩnh viễn các cơ sở đào tạo không đủ
điều kiện, để xảy ra vi phạm...
Đừng để các tài xế mù luật, không biết luật, yếu kém
thực hành điều khiển xe trên đường cũng là cách góp
phần hạn chế tai nạn giao thông.
LƯƠNG VĂN CƯỜNG
Các sởGTVTnói về tình trạng
gian lận sát hạch lái xe
Đã xử lý nhiều thí sinh và tiếp tục siết việc gian lận bằng nhiều hình thức hữu hiệu.
Chiêu trò
gian lận
thi sát hạch
ô tô - Bài 3
Tài xế “mù luật” và tai nạngiao thông
(Tiếp theo trang 1)
Trong công tác quản lý sát
hạch, Sở GTVT thường xuyên
tổ chức kiểm tra các đường
truyềndữ liệuhìnhảnh camera
trực tiếp tại các kỳ sát hạch ô
tô, không phát hiện các bất
thường trong quá trình diễn
ra kỳ sát hạch.
Giám đốc Sở GTVT TP.HCM
TRẦN QUANG LÂM
phát biểu
ngày 14-4 tại hội nghị
an toàn giao thông
Tiêu điểm
Liên quan loạt bài
“Chiêu trò gian lận thi lý
thuyết ô tô”
, ngày 14-6, đại diện Phòng Quản
lý sát hạch và cấp giấy phép lái xe của Sở
GTVT TP.HCM đã đến báo
Pháp Luật TP.HCM
để thu thập hình ảnh, tư liệumà báo đã phản
ánh liên quan đến một cơ sở đào tạo ở quận
12, TP.HCM.
Báo
Pháp Luật TP.HCM
đã bàn giao các tư
liệu, clip liên quan để sở kiểm tra, xử lý.
Theo một lãnh đạo của Phòng Quản lý sát
hạch và cấpgiấy phép lái xe, sau khi xácminh,
nếu đúng người của các cơ sở đào tạo sẽ xử lý
nghiêm theo quy trình. Đồng thời, Sở GTVT
sẽ có văn bản trong toàn hệ thống các cơ sở
đào tạo lái xe trực thuộc để chấn chỉnh, nhắc
nhở nhằm đào tạo ra các tài xế tốt.
Ông Trần VănHùng
(phải),
Phó phòngQuản
lý sát hạch và cấp giấy phép lái xe của SởGTVT
TP.HCM, làmviệc với báo
Pháp Luật TP.HCM.
Ảnh: HC