4
Thời sự -
ThứSáu8-3-2024
GIA TUỆ - TRẦNVŨ
thực hiện
“C
ả hệ thống chính
trị tỉnh Bạc Liêu
đã nhập cuộc ngay
từ đầu năm 2024 - năm bản
lề thực hiện hiệu quả, quyết
liệt các mục tiêu, nhiệm vụ
đã đề ra ở từng ngành, lĩnh
vực. Góp phần phát triển kinh
tế nhanh và bền vững, gắn
với đổi mới mô hình tăng
trưởng, nâng cao năng suất,
chất lượng, có sức mạnh cạnh
tranh. Hướng đến hiện thực
hóa mục tiêu phát triển Bạc
Liêu trở thành tỉnh mạnh về
kinh tế biển, năng động hiệu
quả, từng bước hiện đại của
vùng ĐBSCL và cả nước”.
Ông Phạm Văn Thiều,
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch
UBND tỉnh Bạc Liêu, thông
tin như vậy khi trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
về việc
huy động các nguồn lực phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương thời gian tới.
Xây dựng Bạc Liêu trở
thành trung tâmngành
công nghiệp tôm
.
Phóng viên
:
Để đạt mục
tiêu đề ra, đến nay tỉnh đã
triển khai thực hiện như thế
nào và kết quả bước đầu ra
sao, thưa ông?
+ Ông
Phạm Văn Thiều
:
Để phát huy tiềm năng của
mình, Bạc Liêu đã đưa ra
các giải pháp phát triển các
ngành kinh tế biển và bước
đầu có chuyển biến tích cực.
Có thể kể đến như xây
dựng các công trình hạ tầng
cơ sở để thu hút đầu tư khu
vực ven biển nhằm phát triển
kinh tế biển. Bên cạnh đó là
chính sách phát triển thủy
sản, đóng mới, nâng cấp tàu
cá, dịch vụ hậu cần nghề cá;
các mô hình nông nghiệp ứng
dụng công nghệ cao được triển
khai đồng bộ. Tỉnh còn quan
tâm thu hút đầu tư phát triển
năng lượng sạch, năng lượng
tái tạo..., đời sống của nhân
dân vùng ven biển vì thế ngày
càng được cải thiện.
Về phát triển kinh tế biển,
tỉnh đã xây dựng hạ tầng kỹ
thuật khu nông nghiệp ứng
dụng công nghệ cao phát triển
tômBạc Liêu; đề án xây dựng
Bạc Liêu trở thành trung tâm
ngành công nghiệp tôm cả
nước. Toàn tỉnh đã hình thành
nămvùng nuôi trồng thủy sản
ứng dụng công nghệ cao với
tổng diện tích 4.600 ha.
Các mô hình nuôi tôm siêu
một trong những trung tâm
năng lượng sạch của quốc
gia, trong đó trọng tâm là điện
gió, điện mặt trời và điện khí.
Để phát huy và khai thác
hiệu quả lợi thế, tiềm năng,
Bạc Liêu đã xac đinh năng
lượng tái tạo (điện gió, điện
mặt trời va điên khi) la một
trong năm tru côt phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh.
Trên địa bàn tỉnh hiện có
10 dự án nhà máy điện gió
đã và đang được đầu tư, trị
giá 33.027 tỉ đồng (tương
đương 1,4 tỉ USD) với tổng
công suất 660,2 MW. Trong
đó, tám dự án điện gió đang
vận hành với tổng công suất
469,2MW; 1.615 khách hàng
lắp đặt hệ thống điện mặt trời
mái nhà với tổng công suất
183,954 kWp...
Các dự án năng lượng tái
tạo này đã góp phần bảo đảm
an ninh năng lượng quốc gia,
tăng nguồn thu cho ngân sách
tỉnh khoảng 450 tỉ đồng/năm.
Tỉnh cũng đang đẩy nhanh
triển khai thực hiện hai dự án
điện gió khác với tổng công
Bạc Liêu phát triển hướng ra biển,
làm giàu từ kinh tế biển
thâm canh ứng dụng công
nghệ cao cũng được quan
tâm phát triển.
Về khai thác, đánh bắt thủy
sản, toàn tỉnh có 1.018 tàu cá
với sản lượng khai thác trong
năm 2023 là 118.405 tấn.
Trong phát triển du lịch
tỉnh có tám điểm được công
nhận là điểm du lịch cấp tỉnh.
Hiện tỉnh đã tập trung khai
thác tiềm năng kinh tế biển
gắn với phát triển du lịch
và đảm bảo quốc phòng, an
ninh; thu hút được một số dự
án điện gió gắn với khai thác
du lịch (điện gió Hòa Bình I,
điện gió Bạc Liêu... ). Đồng
thời, tỉnh đã phê duyệt và
đang triển khai đề án du lịch
sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí
trong rừng… đặc dụng, rừng
phòng hộ ven biển đến năm
2030, tầmnhìn đến năm2035.
Ngoài ra, Bạc Liêu cũng
bước đầu phát triển năng
lượng tái tạo nhằm góp phần
đảm bảo an ninh năng lượng,
giảm biến đổi khí hậu, bảo vệ
môi trường.
Trung tâmnăng lượng
sạch của cả nước
. Điểm sáng của Bạc Liêu
thời gian qua là phát triển
năng lượng sạch, hướng đến
trở thành trung tâm sản xuất
năng lượng sạch của cả nước.
Vậy mục tiêu này đã được
thực hiện đến đâu?
+ Nghị quyết Đại hội Đảng
bộ tỉnh lần thứXVI, nhiệmkỳ
2020-2025 đã đề ra nhiệm vụ
xây dựng Bạc Liêu trở thành
suất 191 MW. Đặc biệt tỉnh
đã thu hút được dự án Nhà
máy điện khí LNG Bạc Liêu
3.200 MW với tổng vốn đầu
tư 4 tỉ USD.
Bên cạnh đó, tỉnh đã tổng
hợp, đề xuất vào kế hoạch
triển khai thực hiện Quy
hoạch điện VIII quốc gia 11
dự án nguồn điện đến năm
2030 với tổng công suất 560
MW và lưới điện truyền tải
500 kV, 220 kV để làm cơ sở
tổ chức triển khai thực hiện
trong giai đoạn tiếp theo khi
được phê duyệt.
Đây là tiền đề quan trọng để
Bạc Liêu trở thành một trong
những trung tâm năng lượng
sạch của quốc gia.
. Trong quá trình thực hiện
mục tiêu này có gặp khó khăn
gì, thưa ông?
+ Thực tế trong quá trình
thực hiện chúng tôi vẫn gặp
một số khó khăn. Cụ thể,
nhu cầu phát triển các dự án
năng lượng sạch (điện gió,
điện mặt trời) của Bạc Liêu
tương đối cao, tuy nhiên các
tuyến đường dây truyền tải
Các dự án năng
lượng tái tạo đã góp
phần bảo đảm an
ninh năng lượng
quốc gia, tăng
nguồn thu cho ngân
sách tỉnh khoảng
450 tỉ đồng/năm.
Năm2024, Bạc Liêu sẽ thực hiện quyết liệt, hiệu quả hơn nữa các mục tiêu, nhiệmvụ, giải pháp
nhằmhướng đến đạt mục tiêu trở thành tỉnhmạnh về kinh tế biển.
còn hạn chế gây khó khăn
trong giải tỏa công suất cho
các dự án điện trên địa bàn.
Tiến độ triển khai dự án
Nhà máy điện khí LNG Bạc
Liêu 3.200 MW chưa đạt so
với kế hoạch đề ra. Trong
đó, khó khăn đang gặp phải
là việc đàm phán ký kết hợp
đồng mua bán điện giữa nhà
đầu tư và Tập đoàn Điện lực
Việt Namcònmột số nội dung
chưa thống nhất (nhất là về
bảo lãnh Chính phủ).
Từ đó, Bạc Liêu cũng kiến
nghị Bộ Công Thương xem
xét, hạn chế tối đa việc cắt
giảm công suất các nhà máy
điện gió và các hệ thống điện
mặt trời mái nhà công suất
trên 100 kWp.
Đồng thời, chỉ đạo ngành
điện sơmđâu tư các dự án lưới
điện 110 kV, 220 kV, 500 kV
đồng bộ với các dự án nguồn
điện trên địa bàn tỉnh, đảm
bảo giải tỏa hết công suất
các dự án nhà máy điện gió
và dự án Nhà máy điện khí
LNG Bạc Liêu 3.200 MW.
Hỗ trợ nguồn lực
đầu tư các tuyến
đường liên tỉnh
. Một yếu tố quan trọng
phục vụ phát triển là đầu tư
hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ
thuật và hạ tầng xã hội phải
đồng bộ, trong đó giao thông
phải mở mũi, đi đầu.
+ Thời gian qua hạ tầng
giao thông kết nối vùng, kết
nối trong vùng của Bạc Liêu
còn yếu, chưa phát huy được
lợi thế của giao thông đường
biển và đó là điểm nghẽn cần
tháo gỡ.
Để “gỡ dần nút thắt” về hạ
tầng giao thông, ngoài nỗ lực
của địa phương, BạcLiêuđang
rất cần nguồn lực từ Trung
ương. Do vậy, tỉnh kiến nghị
Trung ương quan tâm đầu tư
phát triển các tuyến đường cao
tốc HàTiên - Bạc Liêu, đường
HồChíMinh, các quốc lộ63B,
61B đi qua địa bàn tỉnh.
Song song đó là đầu tư mở
rộng nâng cấp các tuyến quốc
lộ (Quốc lộ 1, Nam Sông
Hậu), đường ven biển nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho
Bac Liêu đầu tư các tuyến
đường địa phương kết nối
với các tuyến cao tốc, quốc
lộ đi qua địa bàn tỉnh.
Bạc Liêu cũng cần Chính
phủ hỗ trợ thêmvốn để đầu tư
và nâng cấp các tuyến đường
huyết mạch kết nối với tuyến
cao tốc, quốc lộ đi qua địa bàn
như tuyến Cầu Sập - Ninh
Quới, Giá Rai - Phó Sinh,
Hộ Phòng - Chủ Chí, các cầu
VàmXáng, Bạc Liêu 4, Xóm
Lung, Ba Đình…
. Xin cảm ơn ông.•
Việc đầu tư xây dựng hoàn chỉnh kết cấu
hạ tầng các công trình phục vụ phát triển
kinh tế biển được tỉnh quan tâm triển khai
đồng bộ.
Trong giai đoạn 2018-2020, tỉnh đã bố trí
3.616 tỉ đồng (trong đó, nguồn ngân sách
địa phương là 1.340 tỉ đồng và ngân sách
Trung ương hỗ trợ là 2.276 tỉ đồng) để đầu
tư cho các lĩnh vực. Cụ thể, nông nghiệp,
thủy lợi là 1.725 tỉ đồng; giao thông (đầu
tư các tuyến đường trọng điểm ven biển)
là 1.891 tỉ đồng.
Giai đoạn 2021-2025, tỉnh bố trí kế hoạch
đầu tư công trung hạn cho các dự án trọng
điểm phát triển kinh tế biển với tổng vốn
3.083 tỉ đồng. Riêng hai năm 2021-2022 đã
bố trí 1.579 tỉ đồng để đầu tư xây dựng mới
nhiều công trình, dự án quan trọng.
Ông
PHẠMVĂN THIỀU
,
Phó Bí thư
Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu
Hơn 3.000 tỉ đồng đầu tư các dự án phát triển kinh tế biển
Ông PhạmVăn Thiều.
Tỉnh Bạc Liêu đã đề ra nhiều chính sách nhằmphát triển và làmgiàu từ kinh tế biển như nuôi trồng thủy sản, đóngmới, nâng cấp tàu cá,
dịch vụ hậu cần nghề cá. Ảnh: CA