115-2024 - page 9

9
Điểmđ khoản 1 Điều 3 Luật Xử lý vi
phạmhành chính đưa ra nguyên tắc xử
phạt là: “Người có thẩmquyền xử phạt
có trách nhiệm chứngminh vi phạm
hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt
có quyền tựmình hoặc thông qua người
đại diện hợp pháp chứngminhmình không vi phạmhành chính”.
Xét vê ban chất, hat nhân của nguyên tăc nay la “suy đoan
không vi phạm”, có nội hàm tương tư như “suy đoan vô tôi”
trong tố tụng hinh sư. Nguyên tăc nay không chỉ khẳng đinh
nghĩa vụ chưng minh thuôc vê người có thẩm quyền xử phạt,
ma còn co nghĩa rằng chừng nao chưa chưng minh đươc lỗi
của ngươi bi nghi ngờ la vi phạm hành chính thi chưa thê kết
luân họ vi pham.
Ngược lại, người bi nghi ngờ la vi phạm hành chính có quyền
chứng minh mình không vi phạm. Vì là quyền nên việc h không
thực hiện quyền này không đồng ngh a với suy đoán h thực hiện
vi phạm hành chính. Tuy nhiên, thực t việc người bi nghi ngờ la vi
phạm hành chính tự chứng minh mình không vi phạm là r t khó,
đặc biệt đ i với các vi phạm có tính ch t động như trong l nh vực
giao thông đường bộ.
Cách chứngminh bản thân không vi phạm tín hiệu đèn giao thông
vì thực hiện theo hiệu lệnh c a người điều khiển giao thông là r t khó
thực hiện. Tại các ngã tư, nút giao thông có lắp đặt camera thì về lý
thuy t là có thể liên hệ đơn vị quản lý để xin trích xu t hình ảnh nhưng
th t c r t nhiêu khê. Hiện nay, nhiều hộ dân, hộ kinh doanh cũng
lắp đặt camera và về nguyên tắc có thể xin trích xu t hình ảnh. Th
nhưng, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc xin trích xu t hình ảnh
này cũng không hề dễ dàng.
Do đó, giải pháp có tính pháp lý khả thi nh t là kích hoạt quyền
giải trình hoặc khi u nại, khởi kiện quy t định xử phạt vi phạm
hành chính theo Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành chính. Thông
qua giải trình, người có thẩm quyền xử phạt, người bi nghi ngờ
thực hiện vi phạm hành chính hiểu được tình hu ng thực t dẫn
đ n việc bị xử phạt.
Đ i với những trường hợp không phát sinh quyền giải trình thì
người bị xử phạt có thể thực hiện quyền khi u nại hoặc khởi kiện
hành chính. Khi thực hiện quyền khi u nại, người khi u nại sẽ có
quyền đ i thoại với người giải quy t khi u nại. N u h khởi kiện
v án hành chính thì t a có thể yêu cầu trích xu t hình ảnh để sử
d ng làm chứng cứ chứng minh có hay không việc vi phạm.
Cần kh ng định việc người tham gia giao thông tuân th
theo hiệu lệnh c a người điều khiển giao thông là đúng quy
định pháp luật. Việc ch p hành pháp luật này không thể dẫn
đ n b t kỳ một hậu quả pháp lý b t lợi nào cả. Do đó, việc phạt
nguội, n u có, trong những trường hợp như th là không phù
hợp với quy định pháp luật.
Tóm lại, khi thực hiện hoạt động điều ti t giao thông mà nhận
th y không cần đ n đèn giao thông thì người điều khiển giao
thông có thể tắt đèn điều ti t. Điều này sẽ hạn ch tình trạng đi
theo hiệu lệnh c a người điều khiển giao thông nhưng trái với
hiệu lệnh c a đèn điều ti t. Bên cạnh đó, trước khi gửi thông
báo phạt nguội thì lực lượng CSGT có thể kiểm tra kỹ lưỡng tình
hu ng thực t dẫn đ n hành vi không ch p hành đèn tín hiệu. Sự
cẩn tr ng này sẽ hạn ch việc xử phạt oan, cũng như hạn ch các
khi u kiện k o dài.
TS
CAOVŨ MINH
, TrườngĐH Kinh tế - Luật (ĐHQuốc giaTP.HCM)
do xe của anh chạy quá tốc độ tại
Cần Thơ. “Để minh oan, tôi đã làm
công văn gửi phòng CSGT nói rõ về
thời gian, địa điểm và nhân chứng
chứng minh xe tôi không di chuyển
ra khỏi TP.HCM. Khoảng một tuần
sau, tôi đã nhận được thư phản hồi
xin lỗi về việc nhầm lẫn màu xe” -
anh Long nói.
Theo anh Long, chỉ cần gửi công
văn để chứng minh, không cần phải
đến làm việc trực tiếp, vì theo quy
định, cơ quan CSGT phải chứng
minh được lỗi của người vi phạm
giao thông mới tiến hành xử phạt.
Anh Long cho rằng việc chứng
minh mình không có lỗi không quá
khó khăn. Chủ xe chỉ cần cung cấp
cho cơ quan chức năng chứng cứ
về thời gian, địa điểm, công việc
hoặc có người làm chứng, sự kiện
ghi nhớ nào đó.
“Nếu xử phạt sai có thể làm ảnh
hưởng tới công việc, thời gian của
chủ xe không vi phạm, chẳng hạn
như việc bán xe hay đi kiểm định
xe. Do vậy, cơ quan chức năng sẽ
không gây khó dễ cho người dân và
sẽ xác minh lại thông tin đúng” - anh
Long nói.
Xem xét camera phạt
nguội chứ không phạt bừa
Liên quan đến tình huống tài xế
đi theo hiệu lệnh của người điều tiết
giao thông nhưng bị phạt nguội, một
cán bộ Cục CSGT (C08, Bộ Công
an) cho biết về quy định pháp luật,
người tham gia giao thông phải tuân
thủ hiệu lệnh của người chỉ huy giao
thông là cao nhất.
Cụ thể gồm hiệu lệnh của CSGT
hoặc người được giao nhiệm vụ
tạm thời ở những đoạn đường đang
thi công, sau đó mới đến chấp hành
đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ
đường… Tất cả phải tuân thủ theo
thứ tự của Luật Giao thông đường bộ.
“Khi tuân thủ theo hiệu lệnh của
người điều tiết giao thông, kể cả họ
yêu cầu người điều khiển giao thông
đi vào đường ngược chiều cũng không
sao. Khi phạt nguội, đơn vị chức năng
sẽ phân tích, xem xét xem đó là tình
huống nào. Vì vậy, không thể xử phạt
một cách tùy tiện, điều đó không thể
xảy ra” - vị cán bộ này lập luận.
Vị này dẫn chứng có trường hợp
khi dừng đèn đỏ có xe cứu thương
phía sau thì tài xế có thể tiến lên phía
trước (không vượt qua đèn đỏ) rồi
nép gọn vào vị trí trống để nhường
cho xe ưu tiên đi qua. Tình huống
này cơ quan chức năng xemxét video
để xử lý vi phạm nếu có nhưng tài
xế chỉ muốn nhường đường (theo
đúng nguyên tắc ưu tiên) thì không
THYNHUNG-PHI HÙNG
S
au bài viết
“Tuân theo người
điều tiết giao thông nhưng bị
phạt nguội, phải làm sao?”
,
Pháp Luật TP.HCM
đã nhận được
nhiều ý kiến của bạn đọc cho rằng
người tham gia giao thông không có
nghĩa vụ chứng minh mình không
vi phạm. Hơn nữa, việc tự minh oan
cho mình là rất khó khăn, mất thời
gian và phiền hà.
Yêu cầu người vi phạm
tự minh oan là chưa hợp lý
Để lại ý kiến sau bài viết, bạn
đọc Daoquocnguyenanh4272 băn
khoăn: Tại sao đã có người điều tiết
giao thông trong thời gian xe đông,
ùn tắc lại không mở lên cho người
dân xem lại mà bắt người dân tự đi
xin để chứng minh ở đoạn không
có camera?
Đồng tình, bạn đọc Trần Vũ Thanh
nêu quan điểm người dân làm đúng
thì không có nghĩa vụ chứng minh.
Cơ quan chức năng muốn phạt thì
phải có trách nhiệm minh chứng sai
phạmđó. Cán bộ quản lý camera phải
có trách nhiệm loại trừ các phương
tiện lưu thông trong thời gian điều
tiết khỏi sự ghi nhận của thiết bị.
Bạn đọc Ngocminh9408 cũng
cho rằng quy định và điều tiết giao
thông do các cơ quan nhà nước phối
hợp thực hiện, dân có nghĩa vụ chấp
hành. Dân sai dân chịu trách nhiệm.
Cơ quan chức năng phối hợp chưa
tốt thì điều chỉnh cho hợp lý. Việc
yêu cầu dân phải tự “minh oan” là
không hợp lý.
Bên cạnh đó, trên thực tế không
ít tài xế đã chứng minh không vi
phạm giao thông. Anh Chu Võ Kim
Long, lãnh đạo một doanh nghiệp
tại TP.HCM, chia sẻ kinh nghiệm
chứng minh không có lỗi khi nhận
giấy phạt nguội.
Anh Long kể chính anh từng bất
ngờ nhận giấy thông báo phạt nguội
CSGT điều ti t giao thông tại HàNội. Ảnh: PHI HÙNG
Bị phạt nguội vì tuân theo CSGT:
Dân códễ “minh oan”?
Một cán bộ Cục CSGT cho biết khi xử phạt nguội, đơn vị chức năng phải xemxét cả chuỗi tình huống.
bị xử phạt.
“Khi xử phạt nguội, đơn vị chức
năng phải xem xét cả chuỗi tình
huống, đồng bộ, đồng thời thông qua
clip, chứ không chỉ một bức ảnh đơn
phương để đưa ra xử phạt vô lý” - vị
cán bộ này nói thêm.
Một cán bộ CSGT khác phân tích:
Người điều khiển giao thông có hiệu
lệnh cao nhất tại thời điểm đó. Có thể
có trường hợp ở khung giờ cao điểm,
lực lượng chức năng điều khiển bằng
hiệu lệnh nhưng không kết nối được
với tín hiệu đèn giao thông nên xảy
ra tình trạng bị phạt nguội. Tuy nhiên,
theo luật thì tình huống này là không
bị xử phạt. Do đó, người vi phạm có
thể làm đơn giải trình với cơ quan
gửi thông báo phạt nguội.
“Khi có thôngbáophạt nguội, người
vi phạm có bảy ngày để giải trình,
nộp lên cơ quan chức năng, sau đó
sẽ rà soát, đối chiếu lại camera” - vị
này hướng dẫn.•
Cẩn trọngkẻophạt oan!
(Tiếp theo trang1)
“Tại sao đã có người điều
tiết giao thông trong thời
gian xe đông, ùn tắc lại
khôngmở lên cho người dân
xem lại mà bắt người dân
tự đi xin để chứngminh ở
đoạn không có camera?”
Tuân thủ hiệu lệnh của người điều tiết
giao thông trước
Theo quy định hiện hành của Luật Giao thông đường bộ năm 2008,
người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ
thống báo hiệu đường bộ. Trường hợp khi có người điều khiển giao thông
thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều
khiển giao thông.
Tuy nhiên, thực tế một số tài xế cho biết khi họ chấp hành theo quy
định như trên thì lại bị phạt nguội vì lỗi không tuân thủ tín hiệu đèn giao
thông. Trước đó, chia sẻ với
Pháp Luật TP.HCM
, tài xế NHT (ngụ quận Bình
Tân, TP.HCM) kể lại một lần phải khó xử khi di chuyển qua ngã ba Khu công
nghệ cao và Xa lộ Hà Nội (TP Thủ Đức). Lúc này đèn tín hiệu đỏ, còn thanh
niên xung phong (lực lượng điều tiết giao thông) chỉ định xe phải di chuyển
qua. Anh T chấp hành hiệu lệnh của người điều tiết giao thông, tuy nhiên
sau đó anh bị phạt nguội do không tuân thủ đèn giao thông.
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook