214-2019 - page 13

13
NGUYỄNQUYÊN
L
àm các bài trắc nghiệm,
phân lớp theo khối, tư
vấn chọn trường, tham
quan trường đại học… là các
hoạt động đang được nhiều
trường THPT tổ chức để
hướng nghiệp cho học sinh
(HS) lớp 10.
Đa dạng hình thức
thực hiện
Để chào đón HS lớp 10,
đồng thời với mục đích định
hướng nghề cho các em,
Trường THPT Nguyễn Du
(TP.HCM) đã tổ chức hội trại
khởi nghiệp. Hoạt động này
đã thu hút nhiều HS tham dự.
Nhắc đến hội trại khởi
nghiệp, Huỳnh Xuân Như,
Bí thư lớp 10A6, chia sẻ đây
là một hoạt động rất bổ ích.
“Hômđó lớp embán sữa chua
dẻo và soda. Tuy nhiên, do
lần đầu thực hiện, chưa có sự
chuẩn bị chu đáo nên chiến
dịch quảng bá chưa hợp lý
mà lớp em đã bị lỗ. Dù hơi
buồn nhưng qua đây em cũng
học được nhiều điều. Đó là
kỹ năng quản lý và sắp xếp
công việc. Đặc biệt em phát
hiện ra bản thân có khả năng
lãnh đạo, cho nên sẽ cố gắng
phát triển năng lực này trong
thời gian tới” - Như tâm sự.
Còn đối với Trần Ngọc
Phương Uyên, lớp trưởng lớp
10A10, hội trại khởi nghiệp
còn là nơi gắn kết các thành
viên trong lớp lại với nhau,
bởi hoạt động này diễn ra
chỉ sau khi các em gặp nhau
đúng một tuần. Tại đây, lớp
của Uyên bán trứng gà nướng
và bắp xào. Do có sự chuẩn bị
nên việc buôn bán khá thuận
lợi. “Qua đó em thấy bản thân
có khả năng trong việc kinh
doanh, cho nên sắp tới em sẽ
chọnmột ngành học liên quan
đến lĩnh vực này. Có thể nói
chính hội trại khởi nghiệp đã
khơi gợi niềm đam mê kinh
doanh trong em” - Uyên nói.
Là giáo viên chủ nhiệm
lớp 10A6, cô Nguyễn Thị
Thu Thảo cho hay hội trại
khởi nghiệp là một chương
trình đón chào HS lớp 10.
Tham gia hội trại, các lớp
ngoài nhảy flashmob sẽ bán
1-2 món mà mình có sở
trường. “Có thể nói đây là
một trong những hoạt động
hòa nhập xu hướng khởi
nghiệp đang phát triển hiện
nay. Mỗi lớp sẽ khởi nghiệp
giống như một công ty nhỏ.
Qua hội trại các em đã học
được nhiều kỹ năng như
làm việc nhóm, kinh doanh
ra sao. Từ đó giúp các em
hiểu rõ về giá trị của đồng
tiền cũng như ngành nghề
kinh doanh hiện nay” - cô
Thảo chia sẻ thêm.
Trong khi đó, tại Trường
THPTBùiThịXuân(TP.HCM),
việc hướng nghiệp lại được
thực hiện nhiều đợt trong
năm với nhiều hoạt động
khác nhau. Trong đó, riêng
học kỳ 1 sẽ tổ chức bốn đợt
dành cho các khối. Đối với
HS khối 10, các em đã có
một buổi tìm hiểu về các
nghề nghiệp hiện nay. Sau
đó chính các em sẽ làm một
phiếu tìm hiểu những điều
kiện và năng lực cá nhân để
lựa chọn nghề.
Họcsinhlớp10TrườngTHPTNguyễnDu(TP.HCM)hàohứngtronghộitrạikhởinghiệp.Ảnh:LONGNGUYỄN
Sự hỗ trợ kịp thời cho học sinh
Thực hiện việc hướng nghiệp ngay từ lớp 10 sẽ rất tốt.
Công tác này giúp HS tránh được những sai lầm đáng tiếc
trong quá trình chọn ngành, chọn nghề. Nếu chúng ta chờ
đến khi các em lên lớp 12 mới thực hiện sẽ không còn kịp.
Định hướng nghề ngay từ lớp 10 sẽ giúp các emý thức được
nghề nghiệpmà mình sẽ theo đuổi sau này, từ đó có ý thức
học tập để thực hiện ước mơ.
Ông
HUỲNH THANH PHÚ
,
Hiệu trưởng
Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM)
Tiêu điểm
Ngoài việc làm bài khảo sát
đểnắmrõđượcbảnthânhướng
nộihayhướngngoại,trongnăm
họcTrườngTHPTTrịnhHoàiĐức
(Bình Dương) còn dẫn các em
đi thamquan các nhàmáy, các
làngnghềtruyềnthống,xuôivề
miềnTây tìmhiểu ngành nghề
nông nghiệp.
Đời sống xã hội -
Thứ Tư18-9-2019
Học sinh được hướng nghiệp
ngay từ lớp 10
Tại một số trường THPT, ngay từ lớp 10 học sinh đã được định hướng nghề.
Tránh sai lầm
khi chọn nghề
ÔngNguyễnHùngKhương,
PhóHiệu trưởngTrườngTHPT
Bùi Thị Xuân (TP.HCM), cho
biết hiện nay tỉ lệ sinh viên
bỏ học giữa chừng, ra trường
không thể tìm được việc đã
cho thấy tầm quan trọng của
việc định hướng nghề cho các
emHS ngay từ phổ thông, đặc
biệt là từ lớp10. Hướngnghiệp
sớm sẽ giúp các em hiểu rõ
được năng lực, sở trường của
mình, từ đó có động lực trong
học tập để đậu vào ngành mà
mình yêu thích…
Cũng theo ông Khương,
ngay từ khi tiếp nhận HS lớp
10, nhà trường đã tổ chức một
buổi tư vấn phương pháp học
tập ở trường cũng như hướng
nghiệp cho học trò. Từ những
HS trúng tuyển vào trường,
nhà trường đã tổ chức lớp học
theo định hướng nâng cao
một số môn để phục vụ cho
mục đích xét tuyển đại học
của các em. Theo đó, trường
đã tổ chức ba loại hình lớp
học. Thứ nhất, nâng cao các
môn toán, lý, hóa, sinh. Thứ
hai, nâng cao các môn toán,
lý, văn, tiếng Anh. Thứ ba,
nâng cao các môn toán, hóa,
văn, tiếng Anh. HS sẽ dựa
vào năng lực và đam mê của
mình để chọn lựa.
Ngoài ra, nhà trường còn
mời các báo cáo viên đến từ
các trường đại học tư vấn về
các nhóm ngành nghề mà các
em đã chọn lựa. Quan trọng
hơn, chính các em sẽ được đi
tham quan các trường đại học
để hiểu rõ về ngôi trường mà
mình đã chọn lựa.•
Hướng nghiệp sớm
sẽ giúp các em hiểu
rõ được năng lực, sở
trường của mình,
từ đó có động lực
trong học tập để
đậu vào ngành mà
mình yêu thích.
xuống ướt cả người khiêng. Những người
khiêng xác bị mùi hôi thối ngấm vào da thịt,
quần áo, thậm chí là hít sâu vào trong người,
mất cả tháng không ăn cơm được.
Trả nợ cả đời sau mỗi đám tang
Saumỗi đámtang theo hủ tục người H’Mông
là một gia đình khánh kiệt, đói nghèo. Từ số
trâu bò phải giết đến thóc gạo, rượu thịt đem
ra đãi họ hàng, không biết bao nhiêu cho đủ.
Ông Lâu Văn Chá cho biết người đòi giết
trâu bò trong đám tang ở gia đình người chết
có con trai là ông cậu ruột hoặc bà cô. Cách
đòi đó là ông cậu bà cô đến, gia đình người
mất sẽ có bữa cơm chào đặt vấn đề phải giết
bao nhiêu con trâu bò. Quy định theo số
lượng con trai, thông thường mỗi người con
trai là một con bò hoặc một con trâu, đồng
thời phải căn cứ vào của cải
mà người chết để lại để quyết
định giết mổ thêm. Đây là dịp
thể hiện vai trò của ông cậu
bà cô, đối với người mất thì
hai người này có vai trò rất
lớn trong đám tang.
Bà Lâu Thị Ly (60 tuổi, ở
bản Chim, xã Nhi Sơn), một
trong những “nạn nhân” của
hủ tục tang ma của đồng bào
H’Mông, kể: “Khi chồng tôi mất, nhà tôi
có hơn 10 con bò. Rồi sau đó không lâu mẹ
chồng mất thì ông cậu bà cô đến đòi giết
hết số bò của gia đình, chỉ trừ lại một con
làm của hồi môn cho con trai tôi. Sau đó
không ít lâu khi mẹ chồng mất, tất cả của
cải trong nhà tôi tan tát” - bà Ly rớt nước
mắt cho hay.
Theo ông Lâu Minh Pó, Phó Bí thư Huyện
ủy huyện Mường Lát, vào những năm 1995-
2000, cơn bão ma túy quét qua “cổng trời”
biên giới đã để lại hậu quả nặng nề khi xuất
hiện nhiều căn bệnh quái ác như giang mai,
lậu, HIV, AIDS, bệnh ung thư. Thời điểm đó,
đồng bào H’Mông mới bắt đầu đặt ra vấn đề
vệ sinh môi trường cho gia
đình, cho người sống... Cũng
thời điểm đó, các thế hệ con
em đồng bào H’Mông đi học
có nhận thức tiến bộ ngày
càng nhiều lên.
Những dòng họ lớn như là
dòng họ Lâu, Thao, Hơ của
đồng bào dân tộc H’Mông
đã có những manh nha thay
đổi, có những người có hiểu
biết xã hội, làm cán bộ xã, huyện nhưng chỉ
có thể vận động trong gia đình, dòng họ của
mình mà không thể vận động các dòng họ
khác thay đổi. Cũng theo ông Pó, ở đồng
bào H’Mông, mỗi dòng họ đều có một tập
tục tang ma, nghi lễ có phần hơi khác nhau,
dòng họ này không thể quyết định thay đổi
việc của dòng họ khác. Thậm chí là cùng một
dòng họ nhưng nhánh khác thì cũng không
thể tác động. Chính vì thế hủ tục tang ma cứ
mãi tồn tại cho đến tận ngày nay.
(Còn tiếp)
Có trường hợp xác
chết thối rữa hết, khi
khiêng đi đến huyệt,
đoàn người kiểm tra
lại thì cái xác không
còn chiếc đầu, mà
rơi xuống lúc nào
không biết.
Một đámtang theo hủ tục của người H’Mông, giếtmổ nhiều trâu bò, rượu thịt làmkhánh kiệt gia sản
tang gia. Ảnh: ĐT
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook