236-2021 - page 5

5
Thời sự -
ThứNăm14-10-2021
Tiêu điểm
Tầm nhìn phân vùng
đến năm 2045
Quy hoạch SDĐ chia ra năm vùng.
Theo đó, vùng trung du và miền núi
phía Bắc sẽ khai thác lợi thế về tài
nguyên rừng, khoáng sản, kinh tế
vùng biên, du lịch, dịch vụ, bảo vệ,
khôi phục rừng. Vùng đồng bằng
sông Hồng phát triển công nghiệp
và dịch vụ hiện đại, các trung tâmđổi
mới sáng tạo.
VùngBắcTrungbộvàduyênhảimiền
Trung sẽ khai thác lợi thế về phát triển
khu kinh tế, khu công nghiệp, kinh tế
biển…VùngTây Nguyên sẽ nâng cao
hiệu quả diện tích cây công nghiệp đi
đôivớipháttriểncôngnghiệpchếbiến.
Vùng Đông Nambộ: Nâng cao khả
năng kết nối hạ tầng vùng và liên
vùng, hình thành trung tâm tài chính
mang tầm quốc tế, bảo vệ nghiêm
ngặt rừng.VùngĐBSCL:Tập trung sản
xuất nông nghiệp hàng hóa, hiện đại,
quy mô lớn, bảo vệ hệ sinh thái rừng
ngập mặn…
UBND cấp tỉnh thực hiện việc
chuyển mục đích SDĐ trồng lúa,
đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc
dụng để thực hiện các dự án mà
không phải trình Thủ tướng Chính
phủ chấp thuận.
Đề xuất cấp tỉnh
được chuyển mục đích
sử dụng đất
Thẩm tra báo cáo của Chính phủ,
Ủy ban Kinh tế của QH lưu ý quy
hoạch tổng thể quốc gia là cơ sở để
lập quy hoạch SDĐ quốc gia nhưng
hiện nay chưa được phê duyệt.
Cơ quan thẩm tra đề nghị Chính
phủ tiếp tục rà soát, bảo đảmsự thống
nhất, đồng bộ giữa quy hoạch SDĐ
thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến
năm 2045 và kế hoạch SDĐ năm
năm (2021-2025) cấp quốc gia với
các quy hoạch có liên quan, hạn chế
tối đa những chồng chéo, mâu thuẫn.
Về đất trồng lúa, Chủ nhiệm Ủy
ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đánh
giá đây là loại đất đặc biệt có đặc
trưng riêng về thành phần lý hóa
tính, cùng với hệ thống thủy lợi
được đầu tư rất lớn, trong thời
gian dài.
Theo dự thảo quy hoạch, diện
tích đất lúa đến năm 2030 giảm
gần 350.000 ha, tập trung ở đồng
bằng sông Hồng và ĐBSCL. “Đề
nghị rà soát, hạn chế việc chuyển
đổi đất lúa, nhất là đất chuyên trồng
lúa, tại các vùng có tiềm năng trồng
lúa sang các mục đích phi nông
nghiệp” - ông Thanh nói.
Về thẩm quyền chuyển đổi mục
đích SDĐ, ôngVũ Hồng Thanh cho
rằng đề xuất của Chính phủ là một
thay đổi chính sách lớn, cần được
tổng kết, đánh giá kỹ lưỡng.
“Nếu không có nguyên tắc, tiêu
chí, định hướng quản lý đi kèm
thì có nguy cơ bị lạm dụng chính
sách” - ông Thanh nói và cho rằng
trong bối cảnh Chính phủ đang chỉ
đạo tổng kết thi hành để sửa đổi
Luật Đất đai thì chưa nên đặt vấn
đề này trong dự thảo nghị quyết về
quy hoạch, kế hoạch SDĐ.
“Trường hợp cần thiết, Chính phủ
trình QH xem xét khi tiến hành sửa
đổi Luật Đất đai trong thời gian
tới” - Ủy ban Kinh tế tán thành với
ĐỨCMINH
N
gày 13-10, tiếp tục phiên
họp thứ tư, Ủy ban Thường
vụ Quốc hội (UBTVQH)
cho ý kiến về quy hoạch sử dụng
đất (SDĐ) quốc gia thời kỳ 2021-
2030, tầm nhìn đến năm 2045 và kế
hoạch SDĐ năm năm (2021-2025)
cấp quốc gia.
Giảm diện tích đất
trồng lúa, tăng đất
phi nông nghiệp
Trình bày tờ trình của Chính phủ,
Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng
Hà cho hay đến năm 2030, diện
tích đất nông nghiệp là hơn 27,7
triệu ha (giảm hơn 251.000 ha so
với năm 2020). Riêng diện tích đất
trồng lúa là 3,57 triệu ha, giảm gần
350.000 ha.
Trong khi đó, đất phi nông nghiệp
đến năm 2030 được xác định là 4,9
triệu ha (tăng hơn 965.000 ha so
với năm 2020).
Theo tờ trình, đất quốc phòng
hiện là hơn 243.000 ha và sẽ tăng
lên gần 250.000 ha vào năm 2030
(tăng gần 46.000 ha).
Hiện Bộ Công an đang quản lý,
sử dụng hơn 69.200 ha, bao gồm
đất an ninh và các loại đất khác.
Quy hoạch SDĐ an ninh đến năm
2030 là hơn 72.300 ha để đảm bảo
nhiệm vụ an ninh quốc gia.
Cũng theo Bộ trưởng Trần Hồng
Hà, hiện trạng đất đô thị đến ngày
31-12-2020 là 2,03 triệu ha. Đến
năm 2030, diện tích đất đô thị của
cả nước là gần 3 triệu ha, đáp ứng
yêu cầu tỉ lệ đô thị hóa đạt 50%.
Trong kỳ quy hoạch 2021-2030
dự kiến sẽ tiếp tục khai thác hơn
714.000 ha đất chưa sử dụng, gồm
đất bãi bồi ven sông, ven biển, đất đồi
núi chưa giao cho các đối tượng sử
dụng đưa vào sử dụng cho các mục
đích nông nghiệp, phi nông nghiệp.
Chính phủ đề nghị QH cho phép
Bộ trưởng Bộ TN&MT TrầnHồngHà trình bày tờ trình của Chính phủ
tại phiên họp ngày 13-10. Ảnh: Đ.MINH
Tăng đất đô thị để đáp ứng
yêu cầu đô thị hóa
Các đại biểu chưa thống nhất đề xuất cho UBND cấp tỉnh chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng.
loại ý kiến thứ nhất.
Chốt lại nội dung này, UBTVQH
đồng ý với quan điểm của Ủy ban
Kinh tế.•
MiềnTrungmưa lớndo bão số8
Đề xuất UBND cấp tỉnh
chuyển đổi mục đích
SDĐ lúa, đất rừng là
thay đổi chính sách lớn,
nếu không có nguyên tắc,
tiêu chí, định hướng…
thì dễ bị lạm dụng.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia
(DBKTTVQG), chiêu 13-10, bao sô 8 đa đi vao đao Hai
Nam (Trung Quôc), cương đô băt đâu suy giam. Do anh
hương cua bao sô 8 nên ơ tram đao Bach Long Vĩ co gio
manh câp 8, giât câp 9; tram đao Cô Tô co gio manh câp
7, giât câp 8; tai Cưa Ông co gio manh câp 6, giât câp 9.
Dự báo trong 12 giờ tới, bão di chuyển nhanh theo
hướng tây, đi vao vung biên phia nam vinh Băc bô va co
kha năng tiêp tuc suy yêu dân vê cương đô. Đến 4 giờ
hôm nay (14-10), vị trí tâm bão ở khoảng 18,9 độ v bắc;
107,4 độ kinh đông, cach Thanh Hoa khoang 190 km,
cach Nghê An khoang 200 km, cach Ha Tĩnh khoang 130
km. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8-9
(60-90 km/giờ), giật cấp 11.
Trong 12-24 giờ tiếp theo, bão di chuyển nhanh theo
hướng tây, mỗi giờ đi được khoang 25 km, đi vao đât liên
khu vưc các tỉnh tư Thanh Hoa đên Quang Binh va suy
yêu thanh ap thâp nhiêt đơi, sau la môt vung ap thâp trên
khu vưc Trung Lao. Sức gió mạnh nhất ơ trung tâm vùng
ap thâp giam xuông dươi cấp 6 (dươi 40 km/giờ).
Trung tâm DBKTTVQG cảnh báo trong hôm nay, ơ vung
ven biên các tỉnh tư Quang Ninh đên Quang Binh co gio
manh dân lên câp 6-7, giât câp 9; môt sô nơi ơ phia Băc
hoan lưu bao co gio manh câp 8, giât câp 10 do kêt hơp vơi
không khi lanh.
Ven biển các tỉnh từ Thái Bình đên Ha Tĩnh cần đề phòng
nước dâng do bão cao 0,3-0,5 m, kết hợp với triều cường
gây ngập úng tại các khu vực trũng, thấp vào sáng nay.
Ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm
DBKTTVQG, cho biết mưa lớn sẽ diễn ra từ chiều
13-10 đến 14-10, sau đó giảm nhưng còn kéo dài và mở
rộng xuống khu vực Trung Trung bộ. Tổng lượng mưa
từ chiều 13-10 đến hết 14-10 ở Bắc bộ và Quảng Trị là
100-150 mm; ở các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Bình
là 150-250 mm/đợt, có nơi trên 300 mm hoặc trên 350
mm/đợt. Lưu ý mưa dông mạnh trước bão gây gió giật
mạnh trên khu vực các tỉnh phía đông Bắc bộ và Bắc
Trung bộ.
Ngoài đợt mưa này, từ ngày 16 đến 19-10 tiếp tục có
đợt mưa lớn kéo dài do không khí lạnh kết hợp với dải
hội tụ nhiệt đới, tập trung ở các tỉnh từ Hà T nh đến
Khánh Hòa, trọng tâm là từ Quảng Trị đến Quảng Nam.
Để ứng phó với bão, các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình,
Ninh Bình, Nghệ An, Hà T nh, Quảng Trị, Thừa Thiên-
Huế, Thanh Hóa, Quảng Bình duy trì việc cấm biển.
Các tỉnh, TP Hải Phòng, Nam Định và từ Đà Nẵng đến
Phú Yên kiểm soát chặt chẽ tàu thuyền.
Các tỉnh, TP vẫn đang theo dõi chặt chẽ diễn biến
bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lũ; kêu gọi, hướng dẫn tàu
thuyền; kiểm tra công trình đê điều, hồ chứa, công trình
xung yếu, đang thi công và triển khai các biện pháp
bảo vệ sản xuất, chuẩn bị sẵn sàng phương án trong bối
cảnh dịch COVID-19.
A.HIỀN - Đ.LAM
Tại phiên họp, UBTVQH cho ý kiến về việc chuẩn bị kỳ
họp thứhai, QHkhóaXVdựkiếnkhaimạcngày20-10 tới.
Kỳ họp sẽ chia làm hai đợt. Đợt 1 là 11 ngày, từ ngày
20-10 đến 1-11; đợt 2 là sáu ngày, từ ngày 8 đến 13-11.
Về nội dung chương trình kỳ họp, QH sẽ nghe và thảo
luận báo cáo về công tác phòng chống dịch COVID-19,
một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử
dụng lao động gặp khó do đại dịch, các đại biểu cũng
sẽ được báo cáo về các dự án quan trọng quốc gia
theo quy định.
Vềhoạt động chất vấn,Tổng thư kýQHBùiVănCường
thông tin đã nhận được văn bản của 54 đoàn đại biểu
QH và ba đại biểuQH với 59 nhómvấn đề chất vấn.Trên
cơ sở đó, tổng thư ký đã tổng hợp báo cáo UBTVQH để
lựa chọn nhóm vấn đề và người trả lời chất vấn trước
khi trình QH xem xét, quyết định.
Về ý kiến đề nghị nên thay hoạt động chất vấn và
trả lời chất vấn tại kỳ họp bằng hoạt động “lắng nghe
hiến kế của nhân dân” thông qua đại biểu QH, các đại
biểu cho rằng hoạt động chất vấn tại kỳ họp này làmột
hình thức giám sát, để tập trung tháo gỡ khó khăn, tìm
ra các giải pháp hiệu quả nên chất vấn là hoạt động
nhất định phải làm.
Các đại biểu tại phiên họp cũng thảo luận, lên các
phương án cho việc biểu quyết vì kỳ họp sẽ kết hợp
giữa trực tuyến và tập trung.
Quốc hội sẽ thảo luận về phòng chống dịch, hỗ trợ người dân
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook