131-2021 - page 2

2
Thời sự -
ThứBa14-6-2022
NHÓMPHÓNGVIÊN
C
ũng như nhiều đại biểu
Quốc hội khác, bà Phạm
Kh á n h P h o n g L a n
(TP.HCM) đã thẳng thắn bày
tỏ sự chưa hài lòng của mình
với dự thảo sửa đổi toàn diện
Luật Khám bệnh, chữa bệnh.
Trao đổi với báo chí bên lề
phiên họp ngày 13-6, bà giải
thích quan điểm của mình:
Chúng tôi chờ đợi sửa đổi
Luật Khám bệnh, chữa bệnh
để tạo hành lang pháp lý, một
môi trường thuận lợi hơn cho
y tế nước nhà phát triển. Tuy
nhiên, vẫn chưa tìm thấy điều
đó trong dự thảo lần này.
Y tế dự phòng của chúng
ta còn nhiều hạn chế nhưng
còn các vấn đề khác ở cung
ứng, điều trị - vốn cùng với
dự phòng là ba chân kiềng của
một hệ thống y tế hoàn chỉnh.
Hệ thống điều trị của chúng
ta đang đối diện với những thử
thách rất lớn, đặc biệt là môi
trường cho các y bác sĩ, dược
sĩ, nhân viên y tế phát huy
được hết chất xám của mình.
Chẳng hạn, về chứng chỉ
hành nghề, vẫn tập trung rất
nhiều vào tiền kiểm. Chuẩn
hóa là cần thiết nhưng với mô
hình Hội đồng y khoa như dự
thảo thì giống hệ thống quản
lý thu nhỏ của Bộ Y tế, Sở Y
tế hiện hành, một dạng cơ chế
xin-cho.
Trong lúc đó đáng ra là hậu
toàn là không làmgì cả, không
mua sắm, không đấu thầu…
Như thế thì đâukhuyếnkhích
được sáng tạo, cuối cùng thiệt
thòi là người bệnh.
Chạy theo thuốc, vật tư
y tế giá rẻ, lợi và hại
.
Phóng viên
:
Chúng ta đang
đi đến bảo hiểm y tế (BHYT)
toàn dân và khám chữa bệnh
BHYT là nguồn thu ngày càng
lớn của các BV. Vậy bài toán
tự chủ ở đây thế nào?
+ Bà
Phạm Khánh Phong
Lan
: BV công lập đang tồn tại
hai giá: Giá BHYT và giá dịch
vụ tự nguyện. Chuyện này rất
vô lý, không nước nào như thế.
Nhànướcnênthốngnhấtmộtgiá
và trợ giá cho khám bảo hiểm
để người dân được khám chữa
bệnh chất lượng, còn BVđược
thu theo đúng chi phí thực tế.
Đấu thầu thuốc, trang thiết bị
thứ chi tiết, làm sao chăm lo
cho chuyên môn nghề nghiệp.
Chưa kể, làm sai thì bị bắt.
Tôi không ủng hộ chuyện
tiêu cực. Ai tiêu cực, nhận
tiền, vụ lợi thì phải chịu trách
nhiệm nhưng cũng phải xem
xét bây giờ chúng ta đã tạomôi
trường để cho người ta phát
huy y đức được hay chưa và
chưa kể là tình trạng khẩn cấp
thì nó rất là đau đớn.
. Thuốc, vật tư y tế theo
cách quản lý như thế này thì
rẻ nhưng chất lượng, hiệu quả
thì tính toán thế nào?
+ Lợi bất cập hại nữa là chạy
theo giá rẻ thì khó đảm bảo
chất lượng. Chúng ta cho tới
giờ chưa có nghiên cứu nào
để chỉ ra rằng thuốc rẻ vậy thì
liên quan thế nào tới thời gian
điều trị, chất lượng khám chữa
bệnh của bác sĩ. Liệu thuốc tốt
thì có nhanh khỏi bệnh để đi
làm ra của cải vật chất hơn là
thuốc rẻ nhưng nằm viện lâu?
Chúng ta đừng nên tỉ mẩn
danh mục thuốc Generic, cố
gắng kéo giá nó thấp xuống,
chứ thực ra tiết kiệm không
được bao nhiêu. Thay vì thế,
tại sao khôngmở cho thuốc tốt,
độc quyền vào, đàm phán số
lượng lớn để được giá hợp lý?
Cứ theo cách này, thuốc rẻ
không chỉ ảnh hưởng đến chất
lượng điều trị mà còn cản trở
sự phát triển công nghiệp dược
nước nhà. Vì người ta sẽ sản
xuất thuốc theo bất cứ giá nào
để chiếm lĩnh thị trường BV.
Còncác công tydược có thương
hiệu, những sản phẩm uy tín
thì chuyển sang xuất khẩu và
mất dần thị trường phục vụ sức
khỏe người dân mình.
Dược phẩm, dịch vụ y tế
không nên chạy theo giá rẻ
nhất, mà là hợp lý nhất.
Nói thật về khủng hoảng của
y tế
kiểm thì lực lượng thanh tra lại
rất mỏng. TP.HCM tập trung
nhiều cơ sở y tế từ công lập tới
bệnh viện (BV), phòng khám
tư nhân nhưng số thanh tra y
tế chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Vậy tại sao chúng ta không
áp dụng mô hình như ở các
nước tiên tiến và như trước
đây đã làm: Phát huy vai trò
của hội nghề nghiệp; giao
quyền, trách nhiệm để người
hành nghề giám sát lẫn nhau?
Hệ thống BV cũng vậy, gặp
rất nhiều khó khăn. Tự chủ đấy
nhưng là cách Nhà nước càng
lúc càng giảm ngân sách, để
BV tự thu, chi. Nhưng thu lại
rất khó, vì giá dịch vụ, rồi các
loại quỹ phải theo quy định.
Tự chủ nhưng về tổ chức lại
không được tự quyết định nhân
sự giám đốc. Chưa kể, giờ rất
nhiều y bác sĩ chọn cách an
y tế cũng vậy, chúng tôi cực kỳ
khổ sở. Chúng ta vẫn tìmmọi
cách năm sau phải rẻ hơn năm
trước. Thậm chí nơi này trúng
thầu, ký hợp đồng rồi nhưng
nơi khác trúng giá thấp hơn,
lại phải áp theo. Nếu không thì
bảo hiểm không thanh toán.
Thử hỏi: Xăng tăng giá, mọi
thứ tăng theo, vậy bảo hiểm
có thanh toán không?
Chúng ta nhìn y tế công đâu
cũng thấy tội phạm, trong khi
lẽ ra phải nhận thức rằng mục
tiêu cao nhất phải là người
bệnh có thuốc, vật tư y tế đảm
bảo chất lượng với giá hợp lý.
Trong khi đó, các BV tư, tiền
của họ, dịch vụ tự nguyện, rất
đơn giản.
Cơ chế mua sắm thế này,
thiệt hại nhất là nhân lực. Bác
sĩ, nhân viên y tế đâu phải
được đào tạo về đấu thầu, vì
cơ chế ấy mà bận rộn với đủ
Chúng ta cho tới giờ
chưa có nghiên cứu
nào để chỉ ra rằng
thuốc rẻ vậy thì liên
quan thế nào tới thời
gian điều trị, chất
lượng khám chữa
của bác sĩ. Liệu thuốc
tốt thì có nhanh khỏi
bệnh để đi làm ra
của cải vật chất hơn
là thuốc rẻ nhưng
nằm viện lâu?
TrìnhQuốc hội ở thời điểmdịch
COVID-19 và kit test Việt Á phơi
bày hàng loạt yếu kém, bất cập của
ngành y tế nhưng dự thảo Luật
Khámbệnh, chữa bệnh (sửa đổi)
nhận nhiều đánh giá là chưa đáp
ứng yêu cầu thực tiễn.
Đại biểuQuốc hội PhạmKhánh Phong Lan tại phiên thảo luận ngày 13-6. Ảnh: QH
Phó Thủ tướng
VŨ ĐỨC ĐAM:
Liên doanh, liên kết trong
bệnh viện công là đặc thù
Việt Nam
VấnđềđượcnhiềuđạibiểuQuốchộicũng
như anh em các BV rất quan tâm là xã hội
hóa và liên doanh, liên kết trong BV công.
Vềxãhộihóa,đếngiờphútnàychúngta
mới có318BV, 38.000 các phòng khámcủa tưnhân.“Mới có”vìmới
đáp ứng 5,16% tổng số giường bệnh, một tỉ lệ rất thấp, mới bằng
một nửa mục tiêu đề ra. Chuyên gia nước ngoài nói trong 10-20
nămnữa, ta phải nâng tỉ lệ này lên 25% tổng số giường bệnh trên
cả nước.Vậy cần phải có các giải pháp để phát triểnmạnhmẽ hơn.
Quản lý giá thì công hay tư cũng phải quản lý. Ta không buông
lỏng nhưng cũng phải để quyền tự chủ để y tế tư nhân được
phát triển tốt hơn.
Về liêndoanh, liên kết trongBV công thì đây là đặc thùViệt Nam,
khócókinhnghiệmquốctếnàođểápdụng.Môhìnhnàyđangthực
sự giải quyết bài toán củaViệt Namtrong thời gian vừa qua nhưng
tới đây luật pháp cũng cần quy định rõ hơn. Chìa khóamà quốc tế
khuyến nghị là chỉ có một cách, bắt tất cả công khai, minh bạch.
Đại biểuQuốc hội
NGUYỄNCÔNGLONG
(Đồng Nai):
CEO bệnh viện công
đâu cứ phải giáo sư,
tiến sĩ y khoa
Dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh
trình Quốc hội lần này trong bối cảnh
ngành y tế thực sự đang trải qua khủng
hoảng. Lúc này, sự chia sẻ, động viên đội ngũ cán bộ, nhân viên
y tế là rất cần thiết.
Tình trạng thiếu thuốc, sinh phẩm, vật tư, thiết bị y tế đang
diễn ra nhiều nơi mà vì điều gì thì chúng ta đều rõ. Do vậy, việc
sửa luật cần giải quyết căn bản những vấn đề bất cập lâu nay
của hệ thống y tế.
Nước ta làmột trong số ít quốc gia vẫn áp dụngmô hình quản
lý BV công trước hết phải là người giỏi chuyênmôn y khoa, phải
trải qua quá trình phấn đấu lâu dài từ vị trí bác sĩ điều trị, quản
lý cấp khoa, phòng đi lên. Tuy nhiên, họ lại không được đào tạo
bài bản về kỹ năng quản lý, điều hành quản trị BV, dẫn tới hoạt
động của BV công thiếu chuyên nghiệp.
Không phải đến khi hàng loạt lãnh đạo BV sai phạm bị xử lý
hình sự thì ta mới thấy. Ngành y tế luôn có câu hỏi là người giỏi
chuyênmôn thì cónên làmquản lý? Khi tanói điềunày thì đềunhớ
đến câu chuyện của GS Tôn Thất Tùng, xin thôi chức vụ lãnh đạo
để chuyên tâm cho hoạt động khoa học. Gần đây là câu chuyện
một giáo sư đã từ chối chức vụ giám đốc BV Hữu nghị Việt - Xô
để chuyên tâm cho hoạt động chuyên môn.
Thử hình dung giáo sư, bác sĩ khi bước vào phòng mổ thay vì
toàn tâmtoàn ý cứu chữa bệnhnhân thì đầuóc lại bị phân tâmbởi
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook