244-2022 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa25-10-2022
NHÓMPHÓNGVIÊN
C
hiều 24-10, Quốc hội
(QH) thảo luận tại tổ về
dự án Luật Phòng, chống
rửa tiền (sửa đổi). Đây là
luật đã tồn tại 10 năm và lần
sửa này theo nhiều đại biểu
(ĐB) đang được các tổ chức
tài chính quốc tế quan tâm.
Rút một, nghi ngờ 10
Tại dự án luật có đưa ra
các khái niệm, thuật ngữ như:
“đáng ngờ” (suspect), “giao
dịch đáng ngờ” (suspicious
transaction)…Theo ĐBQH,
luật sư (LS) Trương Trọng
Nghĩa (TP.HCM), các khái
niệm này đã có trong luật
chống rửa tiền của nhiều
nước và các công ước quốc
tế. Nên ngay từ khâu làm luật
việc “ta phải theo” là cần
thiết. Tuy nhiên, LS Nghĩa
băn khoăn trong điều kiện
hiện nay của Việt Nam ở
nhiều lĩnh vực như tài chính,
ngân hàng, tiền ảo, tiền kỹ
thuật số… ta chưa bằng các
nước. Vì vậy nếu QH thông
qua dự luật tại kỳ họp này
thì rất… lo.
“Mình cũng muốn làm cho
kịp yêu cầu của quốc tế. Tôi
nói ví dụ, một số thuật ngữ
nước ngoài khi dùng chữ
“đáng ngờ” thì thuật ngữ này
rộng lắm” - ông Nghĩa nói.
LS Nghĩa lý giải thêm chữ
“đáng ngờ” nếu ghi vào trong
luật sẽ ảnh hưởng rất lớn đến
các giao dịch, hoạt động của
doanh nghiệp, người dân.
“Chẳng hạn trong việc rút
tiền. Tuần trước doanh nghiệp
tôi gửi vào ngân hàng 5 tỉ
đồng, tuần này tôi có việc
rút hết để hoạt động, chi trả
theo hợp đồng… cũng có
đồng tình về tổng thể, phòng
chống rửa tiền tác động đến
quản lý, đồng thời cũng tác
động đến hoạt động kinh
tế - xã hội. Vì vậy ông đề
nghị nếu được thì nên tham
khảo thêm các cơ quan chức
năng, để có ranh giới giữa
hành chính và hình sự.
“Vì thực sự, trong luật hình
sự đã quy định các hành vi
liên quan đến rửa tiền để
xử lý tội rửa tiền rồi. Bây
giờ hành chính rộng hơn,
thấp hơn, vậy ranh giới này
phải tính sao cho chặt chẽ.
Không khéo lấy cớ đó không
pháp, cho rằng: Phạm vi và
các hành vi điều chỉnh trong
dự luật này cần được tiếp cận
theo cách thức “quy định về
tiền vào đáp ứng ở mức độ
các yêu cầu tối thiểu nhưng
tiền ra cần chặt chẽ”.
Ông Long băn khoăn đối
với quy định về các đối tượng
báo cáo trong ngành nghề
kinh doanh vẫn rộng và cần
thêm các quy định khác. Bởi
có những ngành nghề có quy
mô lớn về cả số lượng giao
dịch và quy mô kinh doanh.
Do đó Bộ trưởng Long đề
nghị cần phải đưa thêm các
điều kiện nữa ví dụ như về
quy mô và loại hình kinh
doanh hoặc các biện pháp
phòng chống rửa tiền.
Đặc biệt, Bộ trưởng Long
cũng nêu ý kiến liên quan
đến dấu hiệu cảnh báo về
giao dịch đáng ngờ. Theo
Bộ trưởng, cần cân nhắc
thêm việc phân tích cụ thể
vai trò, nhiệm vụ đối với
ngân hàng, bảo hiểm nhân
thọ, thanh toán…Mặt khác,
các dấu hiệu này sẽ thay đổi
theo quá trình phát triển kinh
tế - xã hội và nhu cầu đặt
ra của đất nước trong từng
giai đoạn.
ĐB Mai Kha (Ninh Bình),
Chánh án TAND tỉnh Ninh
Bình, cho rằng: Trong bối
cảnh các giao dịch tài chính
- kinh tế rất phổ biến như
hiện nay thì cần phải rà soát
các quy định trong dự Luật
Phòng, chống rửa tiền về
“giao dịch đáng ngờ”. Bởi
trong dự luật có nhiều quy
định định tính, khó xác định
như “giao dịch rất nhỏ, thời
gian rất ngắn”… Dù có dự
thảo nghị định hướng dẫn
thi hành kèm theo nhưng
ông Kha cho rằng: Vấn đề
“giao dịch đáng ngờ” liên
quan đến rất nhiều luật và
nếu cần thiết thì phải đưa
thẳng vào trong Luật Phòng,
chống rửa tiền.
Ông Kha cũng đề nghị phải
lượng hóa các khái niệm.
Chẳng hạn: Thế nào là “số
tiền rất lớn”. “Tôi cho rằng
Luật Phòng, chống rửa tiền
khi ban hành sẽ tác động rất
lớn đến các giao dịch tài
chính, kinh tế… nên các quy
định phải lượng hóa tối đa
về số tiền, số lần giao dịch
trong ngày, tháng…” - ông
Kha trình bày.
Theo ông Kha, các biện
pháp áp dụng đối với giao
dịch đáng ngờ như “trì hoãn
giao dịch” cũng cần phải
được xem xét lại, kể cả là
với “danh sách đen” hay
“danh sách cảnh báo” trong
dự luật. •
Toàncảnhphiên thảo luận tổvềdựánLuật Phòng, chống rửa tiềnvàochiều24-10. Ảnh: CHÂNLUẬN
Chiều 24-10, Quốc hội (QH) dành thời gian thảo luận
tại tổ dự thảo nghị quyết của QH về thời hiệu xử lý kỷ
luật đối với cán bộ, công chức, viên chức.
Hiện nay, quy định về thời hiệu xử lý kỷ luật Đảng và
thời hiệu xử lý kỷ luật hành chính đối với cán bộ, công
chức, viên chức còn có sự khác nhau. Cụ thể, với hành
vi vi phạm phải kỷ luật bằng hình thức khiển trách, thời
hiệu kỷ luật Đảng là năm năm; thời hiệu xử lý kỷ luật
hành chính là hai năm. Còn vi phạm đến mức cảnh cáo
là 10 năm và năm năm.
Tại Đoàn đại biểu (ĐB) QH tỉnh Yên Bái, Bộ trưởng
Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nêu yêu cầu Quy
định 69 của Bộ Chính trị về việc phải đảm bảo khi
cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức bị xử lý kỷ
luật về Đảng thì đồng thời phải xử lý kỷ luật về mặt
hành chính. “Chúng ta phải đảm bảo được sự thống
nhất, đồng bộ, liên thông với quy định của Đảng” - Bộ
trưởng Bộ Nội vụ khẳng định.
Bà Trà cũng nêu những vướng mắc trong thực tiễn khi
có trường hợp xử lý được về Đảng nhưng lại không xử lý
được về mặt hành chính, “thành ra rất vướng trong thực
tiễn về quản lý cán bộ, công chức, viên chức”.
“Chúng tôi đã đề xuất, báo cáo QH để kịp thời sửa
đổi về thời hiệu xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên
chức tại kỳ họp này. Hôm nay, các đồng chí đồng tình
rất cao, chúng tôi thấy rất phấn khởi” - bà Trà nói thêm.
Trước băn khoăn của một số ĐB về việc nghị quyết
nói trên của QH có hiệu lực hồi tố không, bà Trà cho
hay tinh thần của Quy định 69 là đảng viên bị kỷ luật về
Đảng thì đồng thời cấp ủy trực tiếp quản lý đảng viên đó
phải kịp thời chỉ đạo cơ quan quản lý đề nghị xử lý kỷ
luật về mặt chính quyền trong thời hạn 30 ngày.
“Nếu cán bộ, đảng viên, công chức nào rơi vào
khoảng thời gian 30 ngày này, chúng ta mới có thể
hồi tố được. Còn lại, chúng ta không thể thực hiện hồi
tố” - bà Trà cho hay quan điểm của cơ quan soạn thảo
là “không muốn hồi tố”, vì nếu hồi tố sẽ có những ảnh
hưởng và gây khó khăn, phức tạp cho cơ quan quản lý
trực tiếp cán bộ, công chức, viên chức.
Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Luật gia Việt
Nam Trần Công Phàn (ĐBQH tỉnh Bình Dương) cho
rằng thời hiệu quy định tại dự thảo nghị quyết là quá
dài. “Tôi hình dung một ông cán bộ công chức, 60 hoặc
hơn 60 tuổi nghỉ hưu, 10 năm sau mới đưa ra xử lý kỷ
luật, cảnh cáo người ta về một việc xảy ra từ 10 năm
trước thì mất hết cả ý nghĩa của việc xử lý kỷ luật” -
ông Phàn nói.
NHÓM PHÓNG VIÊN
thể bị coi là… “đáng ngờ”
lắm chứ!” - ông Nghĩa nói.
Theo ôngNghĩa , chữ “đáng
ngờ”, “giao dịch đáng ngờ”
này là dịch từ tiếng nước
ngoài (như dẫn trên) và cần
phải cẩn trọng khi dịch các
thuật ngữ từ “luật Tây” sang
để làm “luật ta”. Dịch, hiểu
và làm rõ khái niệm, thuật
ngữ trong “luật ta” làm sao
để không ảnh hưởng đến
người dân, doanh nghiệp.
“Người dân đi chuyển tiền
cho con cái, cha mẹ... rất
bình thường, rất hợp pháp
nhưng khi gửi 200-300 triệu
đồng/lần cũng có thể bị coi
là “đáng ngờ” chăng?” - ông
Nghĩa đặt câu hỏi.
ĐBLêMinhTrí (TP.HCM),
Viện trưởng VKSND Tối
cao, cũng đồng tình với ông
Nghĩa và cho rằng: “Có thể
dùng từ, khái niệm nào đó
nhẹ nhàng hơn để thay thế,
vì thực sự nó chỉ là ở cấp
độ quản lý”. Ông Trí cũng
xử hình sự nữa mà xử lý
hành chính. Nhưng ngược
lại có những cái không nên
xử hình sự mà nên xử hành
chính. Chế tài giữa hành
chính và hình sự “chênh”
nhau lớn lắm. Nên nếu câu
chữ, khái niệm, thuật ngữ
không rõ là dễ phạm, vượt
ranh khi thực thi” - ông Trí
phân tích.
Cần quy định
“tiền vào, tiền ra”,
số lần giao dịch
ĐB Lê Thành Long (Kiên
Giang), Bộ trưởng Bộ Tư
Theo ĐBQH, LS
Trương Trọng
Nghĩa, chữ “đáng
ngờ” nếu ghi vào
trong luật sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến
các giao dịch, hoạt
động của doanh
nghiệp, người dân.
NhiềuĐB đều băn khoăn với tiền ảo vì hiện
nay tiền ảo chưa được công nhận nhưng thực
tế vẫn có giao dịch tiền ảo.
Thủ tướngPhạmMinhChính cho rằng: Phải
cân nhắc, tiền ảo ta chưa công nhận nhưng
trên thực tế thì người ta vẫn sử dụng. Chỗ
này cũng cần tính toán cho phù hợp, phải
thật cân nhắc. Vì nếu không có chế tài xử lý
thì không phù hợp với thực tế.
“Chúng tôi khi thảo luận tại Chínhphủ cũng
cóhai ý kiến. Cònkhi trình thì cũng thốngnhất
là thôi, ta chưa công nhận tiền ảo thì cũng
chưa quy định. Nhưng thực tế nó có thì phải
thế nào? Nên tôi thấy thì giao cho Chính phủ.
Tôi cũng sốt ruột về chỗ này. Phải nghiên cứu
một cơ chế xử lý về tiền ảo” - Thủ tướng nói.
Cần sớm nghiên cứu cơ chế xử lý tiền ảo
Chống rửa tiền: Thận trọng
để tránh cản trở doanh nghiệp
Các hoạt động gửi, thanh toán, chuyển tiền của doanh nghiệp, người dân là thường xuyên…
nên luật cần có khái niệm rõ để tránh bị nghi ngờ là…rửa tiền.
Bănkhoănvề thời hiệuxử lý kỷ luật cánbộ quádài
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook