105-2019 - page 12

12
Đời sống xã hội -
ThứBa14-5-2019
TRẦNNGỌC
T
heo ghi nhận của
Pháp
Luật TP.HCM
, trước
tình hình dịch tả heo
châu Phi xuất hiện ở hai tỉnh
Đồng Nai và Bình Phước,
các quận, huyện TP.HCM
thực hiện nhiều biện pháp
ứng phó để ngăn chặn dịch
bệnh thâm nhập.
Giảm đáng kể điểm
mổ heo lậu
Ngày 4-5, UBND quận
12 thành lập đoàn kiểm tra
chốt chặn tại cầu Phú Long
(giáp với tỉnh Bình Dương)
để kiểm soát hoạt động vận
chuyển gia súc và sản phẩm
từ gia súc.
Qua hơn một tuần chốt
chặn, đoàn kiểm tra đã phát
hiện và xử lý hơn 10 vụ vận
chuyển heo, thịt heo và tịch
thu trên 100 heo sống, hàng
trăm ký thịt heo. Ngoài phạt
vi phạm hành chính, đoàn
kiểm tra còn tiêu hủy tang
vật không nguồn gốc.
Trong khi đó, UBNDhuyện
Hóc Môn giám sát chặt các
cơ sở chăn nuôi heo trên địa
bàn huyện.
Theo ông Đỗ Thanh Hòa,
Phó Chủ tịch UBND huyện
Hóc Môn, trên địa bàn huyện
hiện có trên 400 hộ nuôi heo
với tổng cộng 21.000 con.
“Cơ quan chức năng huyện
hướng dẫn và giám sát các cơ
sở nuôi heo thực hiện những
biện pháp an toàn sinh học.
Bên cạnh đó, định kỳ tổ chức
vệ sinh, khử trùng, tiêu độc
tại các khu vực chăn nuôi, kể
cả các chợ, điểm buôn bán,
giết mổ heo” - ông Hòa nói.
“Trướcđây trênđịabànquận
Gò Vấp có khoảng 30 điểm
giết mổ heo lậu. Hiện con số
đó giảm còn 12 điểm” - bà
Trần Thị Mai Lan, Trưởng
phòng Kinh tế quận Gò Vấp,
cho biết.
TheobàLan,đểkéogiảmcác
điểm giết mổ heo lậu, UBND
quận chỉ đạo các phường chốt
chặn thường xuyên những
đã xảy ra tại 29 tỉnh, thành
trên cả nước với số heo tiêu
hủy trên 1.220.400 con. Nếu
phòng, chống không hiệu quả,
dịch bệnh sẽ bùng phát và lây
lan các địa phương khác”.
Ông Phùng Đức Tiến, Thứ
trưởng Bộ NN&PTNT, đưa
ra lời cảnh báo trên tại hội
nghị trực tuyến “Đánh giá
tình hình và triển khai các
giải pháp phòng, chống bệnh
dịch tả heo châu Phi” tổ chức
sáng 13-5.
TheoôngTiến, hiệncông tác
phòng, chống dịch tả heo châu
Phi ở nhiều địa phương còn
bất cập. “Điển hình là một số
tỉnh chưa chủ động giám sát,
chưa nắm bắt kịp thời thông
tin dịch bệnh. Thậm chí chậm
thông báo, báo cáo thiếu chính
xác. Chưa hết, chính quyền
và cơ quan chuyên môn còn
lơ là, không nắm rõ thông
tin dịch bệnh, chưa tổ chức
chống dịch. Điều này dẫn đến
tình trạng dân bán chạy heo
bệnh làm lây lan dịch” - ông
Tiến dẫn chứng.
“Theo quy định, heo chết
do bệnh dịch tả phải tiêu hủy
trong vòng 24 giờ. Tuy nhiên,
không ít trường hợp do không
bố trí kịp lực lượng tiêu hủy
nên người chăn nuôi vứt xác
heo ra vườn, sông, suối, ao.
Đây chính là nguyên nhân
lây lan và bùng phát dịch
bệnh” - ông Tiến nói thêm.
Ông Tiến còn cho biết công
tác giết mổ và tiêu thụ thịt
heo vẫn còn bất cập. “Hiện
cả nước có gần 390 cơ sở
giết mổ tập trung. Trong khi
cơ sở giết mổ nhỏ lẻ lên tới
con số 27.000. Do vậy hoạt
động kiểm soát giết mổ tại
các cơ sở nhỏ lẻ gặp nhiều
khó khăn. Đây cũng là nguyên
nhân lây lan dịch bệnh” - ông
Tiến nhận định.
Thêmnữa, vệ sinh, sát trùng,
tiêu độc là khâu rất quan trọng
để ngăn chặn bệnh dịch tả heo
châu Phi, thế nhưng vẫn còn
không ít địa phương tổ chức
chưa hiệu quả công tác này.
“Nhiều tỉnh chỉ phát hóa chất
cho các hộ chăn nuôi nhưng
không cấp bình phun thuốc.
Do vậy, không ít hộ chăn nuôi
dùng… bình tưới cây để tiêu
độc, khử trùngnênkhôngmang
lại hiệu quả” - ông Tiến nói.
Ông Nguyễn Xuân Cường,
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT
kiêm Trưởng ban Chỉ đạo
quốc gia phòng, chống bệnh
dịch tả heo châu Phi, đúc
kết: “Việt Nam đang đối mặt
với loại bệnh nguy hiểm trên
heo, đó là dịch tả heo châu
Phi. Bệnh này hiện chưa có
vaccine phòng ngừa, lại có
thể gây chết 100% số heo
mắc bệnh và lây lan nhanh.
Do vậy, cần một sự vào cuộc
đồng bộ, quyết liệt của tất cả
ban, ngành, địa phương để
ngăn chặn dịch bệnh”.
Dịch tả heo châu Phi áp sát
TP.HCM, lại họp khẩn!
Hiện vẫn còn không ít địa
phương xem nhẹ công tác
phòng, chốngbệnhdịch tảheo
châu Phi. Một khi địa phương
nào bị báo chí thông tin lơ là
công tác phòng, chống dịch
bệnh thì cơ quan chức năng
nhanh chóng tổ chức kiểm tra.
Ông
TRỊNH ĐÌNH DŨNG
,
Phó Thủ tướng Chính phủ
Tiêu điểm
điểmnói trên. “Không chỉ vậy,
UBNDquận còn tổ chức kiểm
trađột xuất vàphạt phườngnào
không chốt chặn tại điểm mổ
heo lậu. Trước tình trạng dịch
tả heo châu Phi xuất hiện ở các
tỉnh lân cận, UBND quận Gò
Vấp quyết tâm dẹp các điểm
mổ heo lậu còn lại” - bà Lan
cho biết thêm.
“UBND các phường cũng
thường xuyên kiểm tra những
điểm kinh doanh thịt heo tại
các chợ trên địa bàn và xử
lý đúng quy định những sai
phạm” - bà Lan chia sẻ.
Lơ là chống dịch…
sẽ không còn heo ăn
“Dịch tả heo châu Phi hiện
Nhiều tỉnh chỉ phát
hóa chất cho các hộ
chăn nuôi nhưng
không cấp bình phun
thuốc, không ít hộ
chăn nuôi dùng…
bình tưới cây để tiêu
độc, khử trùng.
Hiện vẫn còn
nhiều tồn tại
và bất cập
trong công
tác phòng,
chống bệnh
dịch tả heo
châu Phi.
Phát hiện thêm2 ổ dịch tả heo châu Phi
tại Yên Bái
TỉnhYên Bái vừa phát sinh thêm hai ổ dịch tả heo châu Phi
tại hai gia đình ở thôn Liên Hiệp, xã Minh Quân, huyện Trấn
Yên và tổ 6, phường Tân An, thị xã Nghĩa Lộ với 54 con heo
nhiễm bệnh.
Cả hai gia đình đã báo lên chính quyền địa phương và cơ
quan chuyênmôn của tỉnhYênBái tiếnhành lấymẫugửi đi xét
nghiệm. Đối với số heo đã bị chết, chính quyền xãMinhQuân
đã tiêu hủy 19 con, thị xã Nghĩa Lộ cũng đã tiêu hủy bảy con.
Ngay sau khi có kết quả dương tính với dịch, cơ quan chức
năng tỉnhYên Bái đã chỉ đạo chính quyền địa phương tổ chức
các thủ tục để tiến hành tiêu hủy toàn bộ heo bị nhiễm bệnh
còn lại trong chiều 13-5, đồng thời khoanh vùng ổ dịch, lập
các chốt kiểm soát, hạn chế người và các phương tiện ra vào
vùng ổ dịch.
Như vậy, đến ngày 13-5, trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã xuất
hiện bốn ổ dịch tả heo châu Phi tại các huyệnVăn Chấn, Trấn
Yên và thị xã Nghĩa Lộ.
TN
Cơ quan chức năng quậnGò Vấp (TP.HCM) kiểmtra điểmkinh doanh thịt heo không nguồn gốc.
Ảnh: TRẦNNGỌC
Sáng 13-5, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ Việt Nam đã tổ chức buổi họp báo giải thưởng Trần
Đại Nghĩa.
Sau thời gian khởi động và nhận hồ sơ, 10 nhà khoa học
của bốn công trình xuất sắc đã nhận được phê duyệt quyết
định trao tặng giải thưởng Trần Đại Nghĩa.
Giải thưởng Trần Đại Nghĩa do Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam trao tặng nhằm khích lệ và tôn vinh
các nhà khoa học có thành tựu xuất sắc nhất về khoa học tự
nhiên và công nghệ, trực tiếp tổ chức triển khai ứng dụng các
kết quả đó để đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã
hội và đảm bảo an ninh-quốc phòng của đất nước.
Giải thưởng được trao tặng ba năm/lần. Giải thưởng
có quy chế mở, áp dụng đối với các nhà khoa học người
Việt Nam và nước ngoài đã hoàn thành hoặc đang chủ
trì các công trình nghiên cứu xuất sắc thuộc các lĩnh vực
khoa học tự nhiên, được công bố trên các tạp chí khoa
học quốc tế có uy tín hoặc cấp bằng phát minh, bằng độc
quyền sáng chế trong và ngoài nước; đã tổ chức triển
khai ứng dụng các công trình đó ở Việt Nam; đã đóng
góp hoặc có triển vọng đóng góp đem lại hiệu quả lớn về
kinh tế-xã hội và an ninh-quốc phòng cho đất nước.
Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 được trao cho
10 nhà khoa học của bốn công trình xuất sắc: Công trình
“Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất
vaccine cúm gia cầm subtype A/H5N1 ở Việt Nam”; công
trình “Nghiên cứu tổ hợp vật liệu đặc chủng phục vụ chế
tạo bộ hỗ trợ chiến đấu cho người lính và lõi đạn xuyên
động năng 85 mm”; công trình “Nghiên cứu và phát triển
công nghệ xử lý chất thải nguy hại công nghiệp và y tế”;
công trình “Nghiên cứu chọn tạo giống lúa phục vụ đồng
bằng sông Cửu Long”.
Mỗi công trình được nhận giá trị tiền thưởng là 200
triệu đồng, gồm kinh phí theo quy định của Nhà nước và
phần hỗ trợ của doanh nghiệp.
TX
10 nhà khoa học được nhận giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook