105-2019 - page 4

4
Thời sự -
ThứBa14-5-2019
CHÂNLUẬN
N
gày 13-5, Ủy banTrung
ươngMTTQViệt Nam
tổ chức hội nghị lấy ý
kiến của các thành viên về
dự thảo văn kiện Đại hội
toàn quốc lần thứ IX của
MTTQ Việt Nam, nhiệm kỳ
2019-2024.
Mặt trận giám sát
đến đâu…?
Nguyễn Thị Doan,
nguyên Phó Chủ tịch nước,
cho rằng cần phải giám sát
việc thực hiện pháp luật vì
khâu này còn nhiều điểmyếu.
“Giám sát vừa qua chúng ta
tham gia đấu tranh chống
tham nhũng rất tốt. Phải nói
MTTQ phối hợp với các đoàn
thể tham gia thực hiện và
giám sát những chính sách
đối với người nghèo, với
thương bệnh binh, với các
đối tượng xã hội khác… rất
tốt” - bà Doan nhận định.
Tuy nhiên, bà Doan nói
giám sát cần sâu hơn nữa và
toàn diện hơn. Vì theo bà,
có như vậy mới khắc phục
được tình trạng ở những địa
phương chưa phát hiện kịp
thời những nơi gian dối, giả
tạo hồ sơ để trục lợi. “Mình
cứ nói cái gì cũng tốt, giám
sát tốt, phản biện hay nhưng
tại sao có những “điểmnóng”,
nhất là tham nhũng mà không
phát hiện được? Có những
cái nhân dân tự phát bùng
lên mà chúng ta có đầy đủ
các cấp ở địa phương cũng
không phát hiện được. Tại
sao để xảy ra tình trạng như
Liên đoàn Luật sư Việt Nam
Đỗ Ngọc Thịnh cho rằng cần
phải phân định rõ giữa giám
sát và phản biện. Lâu nay hai
công tác này có phần chưa rõ.
Theo ông Thịnh, giám sát là
công tác xem xét việc thực
hiện các chủ trương, đường
lối, chính sách và pháp luật
của Đảng, Nhà nước đã ban
hành. Còn phản biện là công
tác góp ý, đưa ra các ý kiến
khác, có khi “trái chiều” nhằm
đóng góp cho các chính sách,
pháp luật đang trong thời gian
lấy ý kiến.
“Phải phân định rạch ròi
như thế thì MTTQViệt Nam
mới xây dựng được một kế
hoạch cụ thể cho nhiệm kỳ
tới” - ông Thịnh nói.
Bí thư Trung ương Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh Nguyễn
Anh Tuấn nhận định: “Thời
gian qua có nhiều bức xúc
xã hội chưa được giải quyết
cơ sở” - ông Tuấn nói.
Đồng tình, đại diện Hội
Cựu chiến binh Việt Nam
cho rằng MTTQ cần bám sát
nhân dân, lắng nghe ý kiến
của nhân dân để tham mưu
cho Đảng, chính quyền. Đặc
biệt, phải chủ động thông qua
các tổ chức thành viên, huy
động các tổ chức này tham
gia giám sát các vấn đề của
đời sống xã hội.
Chủ tịchỦybanTrungương
MTTQViệt NamTrần Thanh
Mẫn tiếp thu, khẳng định
những ý kiến trên rất quan
trọng, tâm huyết giúp Ban
Thường trực Ủy ban Trung
ương MTTQViệt Nam hoàn
thiện báo cáo chính trị trình
Đại hội đại biểu toàn quốc
MTTQViệt Nam lần thứ IX,
nhiệm kỳ 2019-2024.
Theo ôngTrầnThanhMẫn,
sức mạnh của Mặt trận các
cấp là phối hợp hiệp thương
với các tổ chức thành viên
trong triển khai hiệu quả
các chương trình giám sát,
các phong trào, các cuộc vận
động do Mặt trận phát động.
Thời gian tới, Mặt trận các
cấp cần tập trung vào việc
phát huy dân chủ, thực hiện
quyền làm chủ của nhân dân.
Bên cạnh đó việc nắmbắt tình
hình nhân dân cần kịp thời
hơn, đầy đủ hơn, chân thực
hơn và có chính kiến trong
những vấn đề nóng phát sinh
trên địa bàn...•
Chủ tịchỦy ban Trung ươngMTTQViệt Namđề nghị Mặt trận các cấp đẩymạnh
việc giámsát quyền lực, chính sách. Ảnh: C.LUẬN
thế? Giám sát, phản biện mà
không nắm sát dân tình như
mình mong muốn” - bà Doan
thẳng thắn.
Đồng tình, ôngVõ Sở, Chủ
tịchHội Truyền thốngTrường
Sơn -ĐườngHồChíMinhViệt
Nam, góp ý MTTQ các cấp
cần phải đi sâu, đi sát, giám
sát tham nhũng tốt hơn. Bởi
theo ông Sở, có những “luật
bất thành văn” mà bất cứ ở
đâu cũng phải… tuân theo.
Chẳng hạn đối với nhiều dự
án, công trình xây dựng, ông
Sở nhận định: “Chi phí quản
lý các dự án có khi tới 40%.
Vậy sao chất lượng công trình,
dự án vẫn… kém? Mặt trận
cần đi sâu hơn. Chúng tôi
có chứng cứ về những vấn
đề này”.
Mặt khác, ông Sở nói rằng
trước mỗi kỳ họp Quốc hội,
Ủy ban Trung ương MTTQ
Việt Nam đều có bản kiến
nghị của cử tri, nhân dân
với Chính phủ. Tuy nhiên,
phúc đáp của các thành viên
Chính phủ chưa được rõ nét.
“Điều này cần phải làm tốt
hơn” - ông Sở nói.
Giám sát, phản biện
phải thực chất
Về công tác phản biện của
MTTQ Việt Nam, Chủ tịch
thỏa đáng. Đâu đó có xu
hướng một bộ phận người
dân thờ ơ, đối đầu với chính
quyền”. Từ đó, ông Tuấn đề
nghịMTTQViệt Namcần làm
rõ hơn những nội dung giám
sát, phản biện xã hội nhằm
phát huy dân chủ, tham gia
xây dựng Đảng, chính quyền,
giám sát và phản biện xã hội
hiệu quả hơn.
Đặc biệt phải có cơ chế,
nguồn lực để chủ động trong
sử dụng chuyên gia, hội đồng
tư vấn trong triển khai các
chương trình giám sát. “Cán
bộ Mặt trận ở cơ sở hiện còn
bị động, việc đánh giá sự hài
lòng của người dân đối với
chính quyền ở cơ sở vẫn chưa
kịp thời. Nhiệm kỳ tới cần
ứng dụng công nghệ thông tin
để đánh giá sự hài lòng của
người dân, những phản ứng
tức thời của người dân đối
với những vấn đề nổi cộm ở
“Mình cứ nói cái gì
cũng tốt, giám sát tốt,
phản biện hay nhưng
tại sao có những
“điểmnóng” tham
nhũngmà không
phát hiện được?”
Cáiyếunhấtcủagiaicấpcông
nhân là trìnhđộnăng lực. Nócó
được nâng lên hay không, hay
mãi mãi đi làm thuê thế này?
4.0, 5.0 mà thanh niên đẹp
như tiên suốt ngày phải đi lao
động làm thuê. Thủ tướng lúc
nào cũng kêu gọi Chính phủ
kiến tạo, phải lao động sáng
tạo, phải tăng năng suất chất
lượng, hiệuquảnhưng trìnhđộ
nănglựcđộingũcôngnhânnhư
thế này chưa đảm bảo.
Thủ tướng nói Việt Nam đã
30 năm làm thuê rồi, lao động
cơ bắp rồi, bây giờ phải sáng
tạo, phải phát triểnbằng trí tuệ.
Nhưng sáng tạo, trí tuệ ở đâu
mà có? Đó chính là nền kinh
tế tri thức. Phát triển nền kinh
tế tri thức bằng sự học và từ
tri thức đó mới trở thành sáng
tạo. Nếu cứ thế này, Việt Nam
sẽ tụt hậu xa hơn nữa.
Nguyên Phó Chủ tịch nước
NGUYỄN THỊ DOAN
Họ đã nói
Sáng 13-5, Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM đã tổ
chức hội thảo góp ý dự án luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính
quyền địa phương.
Một trong những nội dung quan trọng của Luật Tổ
chức chính quyền địa phương được sửa đổi, bổ sung là
giảm số lượng từ hai phó chủ tịch HĐND cấp tỉnh, cấp
huyện (hiện nay) xuống còn một phó chủ tịch. Giảm một
phó trưởng ban HĐND cấp tỉnh hoạt động chuyên trách
(hiện nay hai phó trưởng ban).
Bà Phạm Phương Thảo, nguyên Chủ tịch HĐND
TP.HCM, cho rằng nội dung sửa đổi trên rất phù hợp vì
trong thực tế giảm số lượng các đại biểu không ảnh hưởng
đến hoạt động của HĐND các tỉnh, thành, quận, huyện,
trong đó có hoạt động giám sát. Trong thực tế có nhiều
tổ chức như Mặt trận, đoàn thể nhân dân... cũng có chức
năng giám sát như HĐND.
Luật sư Trương Thị Hòa (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho
rằng việc giảm một phó chủ tịch và một phó trưởng ban
HĐND cấp tỉnh, cấp huyện là cần thiết. Bởi vì với sự hỗ
trợ của công nghệ thông tin hiện nay thì một người có
thể đảm nhận được nhiều việc. “Quý hồ tinh bất quý hồ
đa, quan trọng là năng lực, một người mà làm giỏi thì
làm 2-3 việc cũng được” - bà Hòa nói.
Dự thảo luật cũng quy định số lượng phó chủ tịch
UBND cấp xã loại II không quá hai người (luật hiện
hành chỉ có một phó chủ tịch). Bà Phạm Phương Thảo
cho rằng quy định như thế là hợp lý, bởi vì hiện nay
đối với những xã có một phó chủ tịch UBND là rất ngặt
nghèo và rất khó khăn. Trong trường hợp không tăng
thêm phó chủ tịch UBND xã thì nên bổ sung thêm một
ủy viên thư ký UBND xã để thực hiện nhiệm vụ ký bản
sao, giải quyết các vấn đề cho nhân dân.
Riêng đối với những phường, xã có dân đông, bà Phạm
Phương Thảo cho biết ở TP.HCM có những phường, xã
đến 100.000 dân như xã Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc B, xã
Bình Hưng Hòa... cần phải xem là phường, xã đặc biệt
để cơ cấu số lượng phó chủ tịch HĐND và UBND tương
ứng, từ đó cán bộ, công chức, viên chức xử lý công việc
được tốt hơn. Cạnh đó cần có những chính sách đặc biệt
tương ứng với các phường, xã trên.
Đại diện lãnh đạo một số quận băn khoăn việc giảm số
lượng phó chủ tịch HĐND và phó chủ tịch UBND cấp
thành phố, quận, huyện và cấp xã, phường không phù
hợp với thực tiễn của TP khiến công tác điều hành sẽ gặp
khó khăn. Vì vậy, các đại biểu đề nghị cần nghiên cứu
thêm số lượng phó chủ tịch HĐND, UBND để phù hợp
quy mô dân số ở các đơn vị đặc biệt như TP.HCM.
Bà Phạm Phương Thảo cũng cho rằng các cơ quan
bộ, ngang bộ còn cồng kềnh, tổ chức và biên chế không
những không giảm mà còn tăng. Từ đó, bà Thảo đề
nghị giảm người ở các tổng cục, cục và các cơ quan
trung ương theo tinh thần như tinh giản ở Bộ Công an.
“Giảm người không phải dễ dàng vì đụng chạm đến con
người, chính sách nhưng cần phải tinh gọn hơn” - bà
Thảo nói.
TÁ LÂM
Giám sát tốt nhưng tham nhũng
chưa phát hiện được
Giám sát kỹ, phản biện sâu, thậm chí là nói “trái chiều” với tinh thần xây dựng để các chính sách,
pháp luật ngày càng tốt hơn.
Phường, xã trên100.000dânphải được xemlàđặc biệt
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook