10
Bất động sản -
ThứBa6-4-2021
trước đó làn sóng dịch lần
thứ ba ảnh hưởng khá nặng
nề. Hiện TP.HCM gần như
đã kiểm soát tốt dịch bệnh
nên hoạt động kinh doanh
bình thường trở lại, mặt bằng
cũng dần được lấp đầy. Mặt
bằng cho thuê trên đường
Phạm Ngọc Thạch của ông
Đức sau hơn một năm trời ế
ẩm, đóng cửa thì nay đã có
khách thuê và bắt đầu đi vào
kinh doanh nhà hàng.
“Giá thuê giảm30%, khách
chỉ ký hết năm nay. Nếu tình
hình kinh doanh khả quan thì
họ mới ký tiếp. Tôi cũng chỉ
lấy cọc hai tháng, tạomọi điều
kiện cho khách. Thực sự chỉ
mong dịch bệnh kiểm soát
tốt để hoạt động kinh doanh
tốt lên, khi đó chủ nhà như
chúng tôi cũng được lợi” - ông
Đức nói.
Nhiều mặt bằng cho thuê ở
các tuyến đường khác nhưHai
Bà Trưng (quận 1, quận 3),
Nguyễn Văn Trỗi (quận Phú
Nhuận) hay đường Nguyễn
Văn Lượng (quận Gò Vấp)
cũng đã có khách thuê khoảng
30%-40%.
Tuy nhiên, nhà phố ở nhiều
khu vực vẫn đang khá chật vật
tìm khách thuê. Nhiều mặt
bằng khu vực quận 1 vẫn bỏ
trống, cửa dán đầy số điện
thoại môi giới cho thuê mặt
bằng. Các tuyến đường khu
đô thị PhúMỹ Hưng (quận 7)
cũng vẫn ế khách khá nhiều.
Nguyênnhânđượccácchuyên
gia chỉ ra là mặt bằng giá cho
nhận định thị trường sẽ phục
hồi trở lại khoảng 30%-40%
trong năm nay và sẽ phục hồi
hoàn toàn trong nămsau. “Khi
dịch bệnh kiểm soát tốt, nền
kinh tế phục hồi, thị trường
bất động sản sôi động trở lại
thì mặt bằng cho thuê sẽ khởi
sắc” - ông Quang nói.
Nhiều chuyên gia cũng
đánh giá năm 2021, phân
khúc mặt bằng cho thuê sẽ
tiếp tục gặp khó khăn. Khi
người tiêu dùng đối mặt với
việc mất thu nhập và gia tăng
sự không chắc chắn, các nhà
phát triển cũng trì hoãn việc ra
mắt các sản phẩmmới. Những
đơn vị vẫn tiếp tục triển khai
kế hoạch kinh doanh như dự
định sẽ có thể gặp khó khăn
với việc các thương hiệu nước
ngoài tạm ngừng gia nhập thị
trường và các doanh nghiệp
đã thành lập hoãn lại kế hoạch
mở rộng.
MộtcuộckhảosátcủaSavills
cuối năm2020 cho thấy nhiều
khách thuê ngành F&B (đồ
ăn, thức uống) và thời trang
đã đóng cửa hoặc giảm diện
tích thuê. Xu hướng giảmquy
mô này có khả năng tiếp tục
trong trung hạn.•
thuê ở các khu vực này vẫn
quá cao, trong khi tình hình
kinh doanh vẫn chưa nhộn
nhịp trở lại. Ngoài ra, các
chủ nhà ở khu vực này chưa
chịu giảm giá nên khách thuê
có xu hướng dịch chuyển tìm
mặt tiền cho thuê ở khu vực
xa hơn với giá rẻ hơn.
Phục hồi 30%-40%
Ông Trần Khánh Quang,
Tổng giám đốc Công ty cổ
phần Đầu tư Việt An Hòa,
cho biết thị trường nhà phố
cho thuê đang dần phục
hồi trở lại vì nguồn cung
mặt bằng mặt tiền vẫn có
số lượng hạn chế. Thứ hai,
dịch bệnh được kiểm soát
nên hoạt động kinh doanh
tại TP.HCM trở lại gần như
bình thường, mặt bằng cũng
có khách thuê trở lại.
Tuynhiên,mặtbằngchothuê
chỉ phục hồi ởmột số khu vực
Thị trường mặt
bằng cho thuê sẽ
phục hồi trở lại
khoảng 30%-40%
trong năm nay và sẽ
phục hồi hoàn toàn
trong năm sau.
đông đúc dân cư, khu phố sầm
uất và phải phù hợp với lĩnh
vực kinh doanh đồ uống, ẩm
thực. Ngược lại, những mặt
bằng phụ thuộc khách nước
ngoài sẽ tiếp tục khó khăn,
những vị trí khu đô thị mới ít
dân cư cũng chưa… thoát ế.
Dự báo lạc quan về mặt
bằng cho thuê, ông Quang
QUANGHUY
T
hị trường mặt bằng cho
thuê đang hồi phục trở
lại. Những tuyến phố ẩm
thực, ăn uống tại TP.HCM
đều đã có khách thuê kinh
doanh nhộn nhịp.
Khởi sắc từng khu vực
Sau một thời gian dài mặt
bằng nhà phố cho thuê ở
tuyến phố ẩm thực đường
Phan Xích Long (quận Phú
Nhuận) đóng cửa, treo biển
cho thuê thì giờ đây đã có
một diệnmạo hoàn toàn khác.
Hàng loạt mặt bằng bỏ trống
trước đây đã có khách thuê
kinh doanh nhà hàng, quán
ăn, trà sữa…, chỉ có một vài
mặt bằng rất hiếm đang treo
biển tìm khách thuê.
Ông Vĩnh, chủ nhà ở khu
phố trên, cho biết cácmặt bằng
ở tuyến đường này giảm giá
không nhiều, chỉ 10%-20%
so với trước đây. Tuy nhiên,
sau khi dịch bệnh dần được
kiểm soát thì khách thuê đã
quay trở lại nhiều hơn.
“May mắn là khu vực này
dân cư đông đúc, tuyến đường
lại thu hút khách ăn uống,
vui chơi nên kinh doanh ẩm
thực, đồ uống là đông khách.
Khách thuê kinh doanh tốt thì
họ mới thuê” - ông Vĩnh nói.
Ông Anh Đức (quận 3),
một chủ nhà cho thuê, cho
biết khách đã quay trở lại chỉ
mới một tháng trở lại đây vì
Mặt bằng cho thuê ở những khu
vực dân cư đông đúc đã có khách
thuê kinh doanh trở lại.
Mặt bằng cho thuê
khởi sắc
VNO Group là một đơn vị chuyên đi thuê
mặt bằngnhàphốvà cải tạo thànhvănphòng
cho thuê cỡ vừa và nhỏ để cho thuê lại. Đơn
vị này cho biết đầu năm 2021 đã đón lượng
khách thuê thời vụ 3-6 tháng tăng 20%-25%
so với quý IV-2020.
Các văn phòng được cải tạo với giá thuê
16 USD, tương đương 368.000 đồng/m
2
/
tháng, được tặng phí quản lý đang hút khách
thuê bình dân, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ
trong nước.
Kể từ đầu tháng 1-2021, hiện tượng văn
phònggiá rẻnằmkế cận lõi trung tâmTP.HCM
thuộc phân khúc bình dân đang có sức tiêu
thụ tăng trở lại.
Cũng theobáo cáo của Collier International,
thịtrườngvănphòngchothuêTP.HCMphânhóa
mạnhmẽ khi đối mặt đợt dịch bùng phát đầu
năm2021.Từ đợt dịch lầnmột và lần hai trong
năm2020, khá nhiều khách thuê đã chuyển từ
các tòa nhà thuộc phân khúc hạng A (cao cấp)
xuống phân khúc hạng B (trung cấp) nhưmột
cáchcắt giảmchi phímùadịch. Sựdịchchuyển
nàygiúpvănphònghạngBvớichấtlượngtốt,vị
trí thuận tiện và giá cả phù hợp sẽ được khách
thuê ưa chuộng nhiều trong năm 2021.
Văn phòng cho thuê giá rẻ phục hồi
Dựkiếngiánhà tiếp tục tăng10%trongnămnay
Theo Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (BĐS)
thuộc Bộ Xây dựng, giá bất động sản năm 2020 và hai
tháng đầu năm 2021 vẫn tăng. Trong đó, một số khu vực
ghi nhận mức tăng trên 10% so với đầu năm 2020.
Ghi nhận thực tế trên thị trường cho thấy giá BĐS vẫn
có xu hướng tăng, mức độ tùy vào phân khúc, vị trí. Theo
các chuyên gia, chính kỳ vọng vào mức tăng trưởng của
thị trường đã khiến giá BĐS giữ vững đà tăng dù kinh tế
chịu ảnh hưởng mạnh từ dịch bệnh.
Theo báo cáo thị trường của Bộ Xây dựng, trong quý
IV-2020, giá bình quân căn hộ các phân khúc tại Hà Nội
tăng khoảng 2%-3%; tại TP.HCM tăng 3%-4% so với
cùng kỳ năm 2019. Trong đó tăng mạnh nhất là phân khúc
bình dân, tiếp đó là căn hộ trung cấp.
Với đà tăng giá này, nhiều chung cư trước đây thuộc
phân khúc bình dân nay đã được xếp vào phân khúc trung
cấp. Giá nhà vượt xa khỏi khả năng chi trả của người dân
có thu nhập thấp tại các đô thị lớn.
Sang đến đầu năm 2021, ghi nhận ba tháng qua tại nhiều
địa phương cho thấy đã xảy ra tình trạng sốt đất cục bộ.
Trong đó có thể kể đến TP Thủ
Đức (TP.HCM), huyện Hớn Quản
(Bình Phước), TP Phan Thiết
(Bình Thuận), TP Phú Quốc (Kiên
Giang)...
Đặc biệt, khi một số điểm nghẽn
trong pháp lý được khơi thông thì
nhà đầu tư càng kỳ vọng BĐS sẽ
tiếp tục tăng giá trong các tháng
tiếp theo.
Năm 2020, ghi nhận có thêm
743 dự án nhà ở thương mại với
232.559 căn hộ được cấp phép và
288 dự án với 57.149 căn hộ hoàn thành. Trong khi con số
tương ứng của năm 2019 chỉ có 335 dự án với 175.801 căn
hộ được cấp phép và 186 dự án với 66.155 căn hộ hoàn
thành. Số căn hộ được các sở Xây dựng thông báo đủ điều
kiện bán hình thành trong tương lai năm 2020 là 322 dự
án nhà ở với 110.181 căn hộ, tăng gấp 1,5 lần so với năm
2019. Con số này cho thấy nguồn cung bổ sung cho năm
2021 sẽ cải thiện đáng kể.
Thị trường đang có sự hồi phục
khá chắc chắn. Giá nhà được dự
báo vẫn tiếp tục tăng khi chu kỳ
tăng trưởng của thị trường chưa
kết thúc. Năm 2021, giá nhà sẽ
tiếp tục tăng khoảng 10% so với
năm 2020.
Thông tin lạc quan này giúp cho
các nhà đầu tư yên tâm rót vốn vào
thị trường BĐS nhằm góp phần
đẩy thị trường vượt qua một năm
2020 khá trầm lắng. Tuy nhiên,
theo thông tin khuyến cáo của các chuyên gia, năm nay vẫn
cần lưu ý sự biến động giá đất do những cơn sốt đất cục bộ
gây ra. Các cơn sốt đất này tuy nhanh đến, nhanh qua song
vẫn có thể gây khó khăn cho những nhà đầu tư thiếu kinh
nghiệm, nôn nóng muốn thu lợi lớn trong thời gian ngắn.
Năm 2021 vẫn là một năm cần có những bước đi chậm mà
chắc để bảo toàn nguồn vốn, ổn định thị trường.
PX
Thị trườngmặt bằng cho thuê đang dần dần hồi phục. Ảnh: QUANGHUY
Giá căn hộ trong năm2021 được dự đoán
vẫn giữ đà tăng. Ảnh: QUANGHUY