253-2018 - page 10

10
Bạn đọc -
ThứNăm1-11-2018
Luồng điện của loại
pin phóng điện này
khi chạm vào người
khác thì đủ sức hạ
gục ngay một người
trưởng thành.
Trung tá Nguyễn Minh Thơ, Phó Trưởng
phòng Cảnh sát quản lý hành chính về
trật tự xã hội (PC06 Công an TP.HCM), cho
biết trong quá trình làm việc, ông đã từng
nghe và biết đến loại đèn pin phóng điện
tự vệ. Tuy nhiên, loại này chưa được trang
cấp để sử dụng trong ngành công an.
Trung tá Thơ thừa nhận hiện nay trên
mạng đang bán tràn lan mặt hàng này
nhưng việc kiểm soát gặp nhiều khó
khăn. Vì vậy cần phải dùng biện pháp
nghiệp vụ của ngành để phối hợp kiểm
tra, xử lý.
Trung tá Thơ nhìn nhận Luật Quản lý
sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ
trợ có nhắc đến một dạng công cụ hỗ trợ
là “công cụ hỗ trợ có tính năng, tác dụng
tương tự”. Tuy nhiên, đèn pin phóng điện
tự vệ có được xem là có tính năng, tác
dụng tương tự công cụ hỗ trợ hay không
thì phải được tập hợp để gửi đi giám định
tại Phòng Kỹ thuật hình sự Công an TP.
Có được tự ý sử dụng đèn pin
phóng điện tự vệ?
LÊ THOA-VŨHỘI
T
hời gian gần đây, đèn pin
phóng điện tự vệ được
rao bán công khai nhiều
trên mạng xã hội. Nhiều bạn
đọc cũng thắc mắc là họ hay
đi làm về khuya, liệu có được
mua loại đèn pin phóng điện
này đem theo người để phòng
thân hay không.
Mua bán công khai
Phần lớn các trang quảng
cáo đây là loại đ n pin có độ
siêu sáng có thể làm lóa mắt
người đối diện, có thể phát
ra luồng điện trên 2.000 kV.
Luồng điện của loại đèn pin
phóng điện này khi chạm vào
người khác thì đủ sức hạ gục
ngaymột người trưởng thành.
Theo Luật
Quản lý, sử
dụng vũ khí,
vật liệu nổ và
công cụ hỗ trợ
thì “côngcụhỗ
trợ là phương
tiện, động vật
nghiệpvụđược
sử dụng để thi hành công
vụ, thực hiện nhiệm vụ bảo
vệ nhằm hạn chế, ngăn chặn
người có hành vi vi phạmpháp
luật chống trả, trốn chạy; bảo
vệ người thi hành công vụ,
người thực hiện nhiệmvụ bảo
vệ hoặc báo hiệu khẩn cấp”.
Chỉ có người thực thi công
vụ và người được cấp phép
cho sử dụng thì mới được sử
dụng công cụ hỗ trợ.
Luật nàycũngquyđịnhcông
cụ hỗ trợ gồmnhiều loại, trong
đó có súng bắn điện (điểm a
khoản 11Điều 3), dùi cui điện
(điểmdkhoản11Điều3), công
cụhỗ trợ có tínhnăng, tác dụng
tương tự…
Theo đó ,
“công cụ hỗ
trợcótínhnăng,
tácdụng tương
tự” là phương
tiện được chế
tạo, sản xuất
không theo
tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế
của nhà sản xuất hợp pháp,
có tính năng, tác dụng tương
tự như công cụ hỗ trợ là dùi
cui điện, súng bắn điện…
Tuy nhiên, luật chưa quy
định rõ đèn pin phóng điện
tự vệ có phải là công cụ hỗ
trợ hay không.
Cần đưa đèn pin
phóng điện vào luật
Theo quan điểm của luật sư
Nguyễn Văn Quynh (Đoàn
Luật sư Hà Nội), loại đ n pin
phóng điện đang được rao bán
có chức năng tương tự như
dùi cui điện. Do đó, nó phải
được xem là công cụ hỗ trợ.
Cá nhân không được phép
tàng trữ, sở hữu, sử dụng dùi
cui điện; ai muốn sử dụng thì
phải có giấy phép.
Hiện nay, do tình hình phát
triển của công nghệ, các quy
định pháp luật điều chỉnh
không theo kịp tình hình xã
hội. Vì thế, cần phải kiến nghị
đưa đ n pin phóng điện vào
danh mục công cụ hỗ trợ tại
Thông tư 16/2018 quy định
chi tiết Luật Quản lý, sử dụng
vũ khí, vật liệu nổ và công
cụ hỗ trợ.
Luật sư Trần Cao Đại Kỳ
Quân (Đoàn Luật sư Đồng
Nai) thì cho rằng theo quy
định hiện hành thì đ n pin
phóng điện chưa được quy
định la công cụ hỗ trợ. Tuy
nhiên, vì tính chất nguy hiểm
của nó như dùi cui điện, cần
kiến nghị đưa loại đ n pin
này vào Thông tư 16 như là
một công cụ hỗ trợ để quản
lý theo luật.
Tuy nhiên, luật sư (LS)
Nguyễn Đức Chánh, Đoàn
LS TP.HCM, cho rằng căn
cứ câu chữ của luật thì có thể
hiểu đ n pin phóng điện là
“công cụ hỗ trợ có tính năng,
tác dụng tương tự”, tức đó là
Đèn pin phóng điện tự vệ rất nguy hiểmđang được rao bán công khai nhưng luật chưa quy định rõ là
co được phép sử dụng hay không.
Một số đèn pin phóng điện tự vệ được rao bán trênmạng. Ảnh: VH
một loại công cụ hỗ trợ.
TheoLSNguyễnĐứcChánh,
hành vimua bán, tàng trữ công
cụ hỗ trợ không có giấy phép
là hành vi vi phạm pháp luật.
Theo điểm c khoản 5 Điều 10
Kẻ trộm trong xã hội rất
nhiều nhưng có lẽ trộm chó
là đối tượng bị xử tại chỗ
nhiều nhất. Không biết bao
nhiêu vụ trộm chó bị đánh
tơi bời, thậm chí mất mạng vì dân làng. Đủ mọi hình phạt
nặng nề được áp dụng, nào trói chân trói tay, treo con chó
vào cổ đến treo cổ chính người trộm chó.
Vụ việc mới xảy ra tại Bắc Giang, kẻ trộm mới 17 tuổi,
nét mặt còn non choẹt nhưng vẫn bị đám đông đánh cho
máu me đầy mặt. Đáng nói hơn, người này đã bị cột cổ
vào trụ điện trong tình trạng gần như ngất xỉu, dưới chân
là xác con chó to. Chẳng ai bênh vực rằng anh ta không
sai nhưng có sai tới mức phải chịu đựng hình phạt đáng sợ
đến vậy hay không.
Tôi không tin một người có lòng yêu chó thực sự sẽ
hài lòng khi thấy cảnh này. Dù có thế nào, dù là người
hay chó thì đó cũng là một thân phận, khi bị chà đạp đến
mức độ ấy thì lòng trắc ẩn phải mạnh hơn sự thù ghét.
Xét trên lòng nhân, tôi không thấy một lý lẽ nào biện giải
cho những kẻ đẩy một con người vào tình cảnh như vậy,
đặc biệt khi lý do chỉ là trộm chó. Hãy nghĩ những đứa trẻ
khi thấy cha mẹ, người thân của mình có mặt trong nhóm
“hành quyết” kia chúng sẽ học được gì?
Theo tôi, có hai lý do lớn để người ta thích đánh kẻ
trộm chó. Một là vì tâm lý đám đông, thấy nhóm đánh
nhau là ùa vào góp vui. Người ta sẵn sàng xông vào đánh
người, đốt xe chỉ vì nghi ngờ đối phương trộm chó, bắt
cóc trẻ em… Đa số nhóm này chẳng cần cân nhắc đúng
sai, thậm chí không nghe rõ sự việc vẫn đánh. Đánh để thể
hiện bản thân, để xả stress hay thỏa mãn bức bối của kẻ
yếm thế…, tất cả đều là lý do cá nhân chứ chẳng hề vì bức
xúc cho người bị trộm.
Lý do thứ hai có thể là vì chủ nuôi coi con chó như
người thân trong nhà song kẻ trộm chó dù đưa lên công
an cũng hiếm khi chịu án nặng. Vì vậy nảy sinh tâm lý tự
tay phạt kẻ trộm. Tuy nhiên, đánh phạt kẻ có lỗi hoàn toàn
khác với việc chà đạp nhân phẩm, hành hạ thể xác của đối
phương.
Rốt cuộc, sau những vụ thi hành án tự phát này là gì?
Năm 2013, TAND TP Hà Nội đã tuyên phạt sáu người 4-6
năm tù vì tham gia đánh kẻ trộm chó ở xã Thanh Lâm,
huyện Mê Linh đến chết. Nhóm này còn phải trợ cấp
tiền nuôi con của nạn nhân đến tuổi trưởng thành. Năm
2014, Công an huyện Phù Mỹ, Bình Định đã ra quyết định
khởi tố bị can và tạm giam tám người liên quan đến vụ
đánh chết người trộm chó ở xã Mỹ Hiệp. Năm 2018, ba
bị cáo tại Hà Nội lãnh án 6-7 năm tù cũng vì đánh trộm
chó… Những người này bị truy tố các tội danh là cố ý gây
thương tích hoặc giết nguời.
Nhiều vụ án được xét xử thể hiện rõ người tham gia
đánh trộm chó sẽ không thể vô can. Không thể dùng một
hành vi trái pháp luật để đáp lại một hành vi sai trái rồi tự
chuốc lấy tù tội. Đi tù vì một phút nổi nóng, giải phóng
cơn giận tức thời để lại bao hệ lụy cho gia đình, người
thân thì có đáng không?
Khi đối diện với bốn bức tường, những kẻ bốc đồng
này chỉ còn biết tự trách đã “vì con chó”. Khổ nỗi có lúc
còn chẳng quen biết cả chó lẫn chủ chó mà người ta vẫn
tự biến mình thành kẻ hung hăng, khát máu. Đây là sự
mê muội của những kẻ không thực sự hiểu về đúng sai và
trừng phạt, còn rất xa để trở thành người tử tế chứ đừng
nói là anh hùng.
THIÊN THANH
Nhândanhgìmàđanhđập, côt cổngười trộmchó?
Nghị định 167/2013 thì hành
vi mua, bán, vận chuyển, tàng
trữ công cụ hỗ trợ mà không
có giấy phép sẽ bị phạt từ 10
triệu đến 20 triệu đồng.
Nếu người nào chế tạo, tàng
trữ, vận chuyển, sử dụng, mua
bán trái phép hoặc chiếmđoạt
công cụ hỗ trợ nhưng đã bị
xử phạt vi phạm hành chính
về một trong các hành vi quy
định tại Điều 306 BLHS hoặc
đã bị kết án về tội này, chưa
được xóa án tích mà còn vi
phạm thì có thể bị truy cứu
trách nhiệm về tội chế tạo,
tàng trữ, vận chuyển, sử dụng,
mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt công cụ hỗ trợ theo Điều
306 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ
sung 2017).
Khung hình phạt thấp nhất
là bị phạt tù từ ba tháng đến
hai năm. Khung hình phạt
cao nhất là bị phạt tù từ ba
năm đến bảy năm. Ngoài ra,
người phạm tội còn có thể
bị phạt tiền từ 10 triệu đến
50 triệu đồng, phạt quản chế
hoặc cấm cư trú từ một năm
đến năm năm. •
Phải giám định mới biết
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook